Giải pháp về giá cả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ tân tiến đến năm 2015 (Trang 66)

3.3.3 .Nhóm các chiến lược W-O

3.5. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

3.5.2.2. Giải pháp về giá cả

Chính sách giá của Cơng ty hiện nay đang bị hạn chế do mâu thuẫn giữa giá Đại lý và giá bán lẻ, trong đó giá đại lý buộc phải theo chính sách rẻ nhất, cịn giá bán lẻ khơng thể là giá rẻ để cạnh tranh với các đại lý được. Do đó tùy theo từng giai đoạn

hoạt động với các chính sách ưu tiên phát triển từng mảng khách hàng riêng mà Công ty đưa ra các chính sách hợp lý nhằm dung hịa mâu thuẫn trên.

Trong giai đoạn hiện tại Công ty chú trọng vào phát triển mảng khách hàng đại lý nên phải tập trung vào chính sách giá rẻ cho các đại lý, bên cạnh đó khách hàng trực tiếp là

đối tượng chính của Cơng ty trong tương lai, nên cơng ty vẫn phải cố gắng tập trung

phát triển thương hiệu, trước mắt chú trọng đến dịch vụ với phương châm “giá vừa

phải, dịch vụ tốt nhất” để tạo nền tảng cho chiến lược phát triển lâu dài. 3.5.2.3. Giải pháp về phân phối:

Đối với 2 kênh phân phối hiện nay đó là kênh bán lẻ trực tiếp đến tay người tiêu

dùng, và kênh phân phối cho khách hàng công ty, đại lý. Theo số liệu thống kê từ năm 2006 đến 2008 thì mảng khách hàng đại lý chiếm 70% và khách lẻ trực tiếp chiếm 30% doanh thu của Cơng ty. Do đó trong giai đoạn đến 2015 Công ty cần tập trung vào kênh bán hàng đại lý để duy trì sự phát triển như hiện nay, nhưng đồng thời phải xây dựng

nền tảng cho kênh bán bán lẻ trực tiếp để tạo chỗ đứng vững chắc trong tương lai lâu dài.

Để tập trung vào kênh bán lẻ trực tiếp đến tay người tiêu dùng, Công ty cần phát

triển hệ thống chuỗi gồm 1 trung tâm chính và 3 cửa hàng bán lẻ tại các khu phố máy tính ở TP.HCM, mở 2 trung tâm bán lẻ tại Cần Thơ và Đà Nẵng, đồng thời cần phải cải thiện và phát huy hơn dịch vụ bán hàng và sau bán hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thơng qua chính sách “giá vừa phải, dịch vụ tốt nhất”. Qua đó, Cơng ty sẽ củng cố được khách hàng hiện tại cũng như thu hút được lượng khách mới từ đối thủ cạnh tranh.

Đối với khách hàng Đại lý, Cơng ty cần duy trì và phát triển các đại lý hiện tại

trong địa bàn TPHCM và tiến tới phát triển các thành phố lớn trong cả nước với chính sách chủ đạo là “giá cả tốt nhất, giao hàng nhanh nhất”.

Bên cạnh đó, Cơng ty cũng cần mở rộng việc bán hàng qua mạng. Hiện nay,

Cơng ty đã có kênh bán hàng qua mạng nhưng số lượng bán vẫn chưa được như mong muốn, chủ yếu là khách hàng tiếp cận thơng tin sản phẩm, giá cả, cịn việc mua hàng vẫn trực tiếp thông qua nhân viên kinh doanh hoặc tại các cửa hàng. Tuy nhiên bán hàng trực tuyến sẽ là kênh bán hàng phổ biến trong tương lai khi mà xã hội càng phát triển, thu nhập của người dân được cải thiện, và thời gian của khàch hàng có giới hạn thì việc chọn phương thức mua hàng qua mạng là hiệu quả và tiện lợi vì nó tốn ít thời gian đi lại của khách hàng.

3.5.2.4. Giải pháp về chiêu thị:

Về chương trình khuyến mãi: hiện nay do Công ty tập trung vào mảng khách

hang Đại lý với chính sách cạnh tranh về giá cả là chính nên Cơng ty chưa qua tâm đứng mức đến các chương trình khuyến mãi.

Do đó, để tăng sức hấp dẫn khi mua hàng đối với khách hàng, Công ty nên đầu

tư nghiên cứu, tung ra những chương trình khuyến mãi hấp dẫn và phải đi trước đối thủ cạnh tranh để duy trì, củng cố khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng mới.

Công ty, cần tung ra các chương trình khuyến mãi có yếu tố bất ngờ với thời gian khuyến mãi ngắn, đồng thời Công ty cũng nên có chiến lược quảng cáo dài hạn

nhằm gợi nhớ đến hình ảnh “Cơng nghệ tân tiến” trong nhận thức của khách hang.

Về chăm sóc khách hàng: hiện nay, Cơng tác chăm sóc khách hàng của Cơng ty

được thực hiện trực tiếp qua các nhân viên kinh doanh và kỷ thuật tương đối tốt. Tuy

nhiên, trong thời gian tới với nhu cầu khách hàng ngày càng cao và đa dạng, đội ngũ

cán bộ, nhân viên công cần phải đầu tư trang thiết bị, kỷ năng, nghiệp vụ để giải quyết tốt bất kỳ yêu cầu nào của khách hàng. Các bộ phận, phịng ban trong Cơng ty cần thiết lập các kho lưu trữ thông tin về khách hàng. Dựa trên những dữ liệu về khách hàng cơng ty sẽ thiết lập chương trình đặc biệt dành cho từng nhóm đối tượng khách hàng riêng để đáp ứng tối đa nhu cầu của họ.

Về thương hiệu: Công ty cần chú ý đến thương hiệu gắn liền với tên tuổi của

Công ty “Công nghệ Tân tiến” từ đó có các chính sách phù hợp. Mục đích chính của xây dựng thương hiệu là để tăng sự nhận thức trong tâm tưởng của người tiêu dùng đối với thương hiệu Cơng ty, do đó các vấn đề liên quan đến xây dựng thương hiệu mà

Cơng ty có thế mạnh cần phải được kết hợp chặc chẽ, hài hịa để thương hiệu Cơng

nghệ tân tiến trở thành thương hiệu đáng tin cậy khi khách hàng có nhu cầu mua sắm hàng hóa cơng nghệ cao trong tương lai.

3.5.3. Giải pháp về nghiên cứu và phát triển: Công ty cần tập trung vào 2 vấn đề chính: Cơng ty cần tập trung vào 2 vấn đề chính:

- Tăng cường đầu tư hoạt động nghiên cứu và phát triển thông qua việc nâng cấp

cơ sở vật chất, con người.

- Do đặc điểm của Công ty là một công ty thương mại, phân phối các sản phẩm

cầu đầu tư nghiên cứu, đưa ra những định hướng chiến lược sản phẩm, công nghệ cho

Công ty. Trước mắt cần tập trung nghiên cứu khả năng ứng dụng và phân phối các sản

phẩm công nghệ mới của các Hãng sản xuất nước ngoài trong thời gian sớm nhất, để

tạo sự khác biệt cho Công ty. Đây là yếu tố kiên quyết để thực hiện thành công chiến lược khác biệt hóa sản phẩm.

3.6. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

Có 3 vấn đề tồn tại dai dẳng và đặc biệt nổi lên trong giai đoạn khó khăn hiện nay,

đó là:

- Nhà nước cần xây dựng một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng để tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế.

- Nhà nước cần đẩy nhanh cải cách hành chính, trong sạch hố bộ máy cơng chức nhằm hạn chế tình trạng tham ô, nhũng nhiễu doanh nghiệp, nhất là các ngành Hải Quan, thuế, Quản lý thị trường.

- Nhà nước cần có các biện pháp ngăn chặn hữu hiệu tình trạng bn lậu, gian lận thương mại, gây ra sự cạnh tranh không công bằng, rối loạn thị trường.

Nhà nước có thực hiện tốt các vấn đề này thì những doanh nghiệp làm ăn chân chính mới có cơ hội kinh doanh và phát triển được.

KẾT LUẬN

Trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay thì việc cạnh tranh để tồn tại và phát triển là một cơng việc đầy khó khăn và thử thách. Do đó, Cơng ty Cổ phần

Công nghệ Tân Tiến cần phát huy những năng lực cốt lõi của mình đồng thời phải kết hợp đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo 4 chiến lược chủ đạo đó là:

- Chiến lược phát triển thị trường

- Chiến lược thâm nhập thị trường

- Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm

- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và Chính

sách Kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội

2- TS. Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal E.

Porter, NXB Tổng hợp TP.HCM

3- Fredr. David (2006), Khái luận về Quản trị Chiến lược, NXB Thống kê

4- Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1993), Những vấn đề cốt yếu của

quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật

5- Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê

6- Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá

trị gia tăng, định vị và phát triển Doanh nghiệp, NXB TP.HCM

7- Thomas L. Fiedman (2006), Thế giới phẳng, NXB Trẻ

8- PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê 9- W.Chan Kim – Renée Mauborgne (2006), Chiến lược Đại dương xanh, NXB Tri Thức.

10- Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Tân Tiến năm 2006, 2007, 2008 11- (http://www.mpi.gov.vn/strategy.aspx?Lang=4)

Quyết định số 246/2005/QĐ-TTG, ngày 06 tháng 10 năm 2005 về việc: Phê duyệt

chiến lược phát triển CNTT và Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

12 – Web site Bộ kế hoạch và Đầu tư, www.mpi.gov.vn 13 – Web site Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn

14 – Web site Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM, www.hsx.vn

15 – Các tờ báo điện tử: Vietnamnet, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế

Điều tra tại cuộc họp Hội đồng cổ đông mở rộng của công ty bao gồm cổ đông hiện hữu,

các cán bộ lãnh đạo từ cấp trưởng phòng trở lên và các chuyên viên tư vấn cho công ty.

Chúng tôi cam kết rằng bảng phỏng vấn này chỉ phục vụ cho mục đích lập chiến lược kinh doanh cho công ty, được sử dụng nội bộ trong Hội đồng quản trị và Ban giám đốc

Kết quả đánh giá chỉ có tính chất tham khảo, không xem xét yếu tố đúng sai, hoặc vấn đề lương bổng, thăng tiến trong công ty.

Chúng tơi chân thành cảm ơn sự đóng góp của q vị cho quá trình xây dựng chiến lược

phát triển lâu dài của Cơng ty.

Phần I. Đánh gía các yếu tố bên ngoài để xác định cơ hội, nguy cơ mang đến cho công ty.

1. Cách đánh giá:

Bước 1: Xác định tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng)

cho mỗi yếu tố. Tổng số các mức phân lọai phải bằng 1.0.

Ghi chú: Sự phân loại này phải dựa trên tầm quan trọng tương ứng của yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của Công ty. Mức phân lọai thích hợp có thể được xác định bằng cách so sánh những doanh nghiệp thành công với doanh nghiệp không

thành công trong ngành.

Bước 2: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy

cách thức mà các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này. Trong đó: 4 là phản ứng tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu. Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lược của công ty.

2. Các yếu tố đề nghị:

STT Các yếu tố Mức độ quan trọng Phân loại

5 Các chính sách của Chính phủ hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin.

6 Hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại. 7 Nhu cầu của người tiêu dung về sản phẩm

cơng nghệ thơng tin

8 Mơi trường chính trị, xã hội

9 Tốc độ phát triển của ngành công nghệ thông tin.

10 Đối thủ cạnh tranh

11 Khách hàng hiện hữu của công ty

12 Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm, linh kiện nước ngoài.

13 Thị trường tiềm năng

3. Các ỵếu tố khác (nếu có)

Phần II. Đánh giá các yếu tố bên trong để xác định điểm mạnh, điểm yếu của Công ty 1. Cách đánh giá:

Bước 1: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan

trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng số các mức độ quan trọng phải bằng 1,0.

Bước 2: Phân loại từ 1đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đó: 1 - đại diện cho điểm yếu lớn

2 Cơ cấu tài chính và tình hình sử dụng vốn của Công ty 3 Cơ cấu ngành hàng 4 Sản phẩm 5 Dịch vụ bán hàng 6 Chính sách giá 7 Hệ thống phân phối

8 Công tác quảng cáo, khuyến mãi

9 Lực lượng lao động

10 Công tác tuyển dụng, đào tạo

11 Công tác quản lý

12 Chiến lược phát triển dài hạn 13 Công tác Nghiên cứu triển khai

14 Hệ thống thông tin liên lạc 15 Quan hệ với các đối tác nước ngoài

3. Các ỵếu tố khác (nếu có)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ tân tiến đến năm 2015 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)