CHƯƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
3.1. Đặc điểm môi trường phóng xạ
3.1.5. Đặc điểm liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hô
đường hơ hấp (Hp)
Radon (Rn) là ngun tố khí trơ, là sản phẩm phân rã trực tiếp của radi (Ra). Các đồng vị của radon đều không bền: 222Rn (T1/2=3,82 ngày) bền hơn 220Rn (T1/2=55,6 giây); còn 219Rn (T1/2=3,96 giây). Do vậy, trong tự nhiên chủ yếu tồn tại
79
222Rn. Đồng vị mẹ của 222Rn là 226Ra có chu kỳ bán rã 1602 năm khá phổ biển, trong các đá, trầm tích và đất. Quá trình phân rã nguyên tố Ra thường là các chất rắn, nhưng chỉ có Rn là chất khí. Chất này có thể khuyếch tán qua đá và đất rồi đi vào khí quyển. Lượng Rn đi vào khí quyển tùy thuộc vào hàm lượng Ra trong đá và đất, khoảng cách nơi tồn tại Ra so với mặt đất và tùy thuộc vào độ lỗ hổng của đá. Nếu độ thấm của đá thấp bởi vì có ít lỗ hổng và khe nứt thì phần lớn hoặc tồn bộ radon bị phân rã mất trước khi đạt tới mặt đất. Với chu kỳ bán rã 3,86 ngày đêm, khoảng hơn 99% bức xạ của radon sẽ bị phân rã hoàn toàn trong một tháng. Sản phẩm con trung gian là 210Pb có chu kỳ bán rã 22,3 năm. Chì được hấp thụ trong các hợp chất rắn và không đi vào khí quyển. Ngay sau khi radon đi vào khí quyển thì cả radon và đồng vị con đều có thể đi vào bộ máy hô hấp của con người. Khi đó 210Pb trở nên lợi hại hơn hẳn 222Rn, bởi vì, các hạt Pb phóng xạ là chất rắn bị giữ lại trên màng phổi, cịn radon (khí) được thở ra ngồi khí quyển.
Kết quả đo radon vùng Hàm Tân có nơng độ khí dao động từ 3,25-165,75 Bq/m3, đạt giá trị trung bình 46,2Bq/m3 (bảng 3.9). Nồng độ khí radon phân bố khơng đồng đều trong khơng khí (V=36,16). Radon hình thành với 3 mức dị thường bậc 1 tới bậc 3. Ngoài ra, một số điểm có hàm lượng từ 100,25-143,50Bq/m3, và 2 điểm có hàm lượng 156,75-165,75Bq/m3 (I34-200, I12-50). Như vậy, tại một số nơi đã có nguy cơ khơng an tồn phóng xạ đối với radon. Với mức độ 200Bq/m3 thì radon đã có thể làm cho khoảng 1% số người khơng nghiện thuốc lá bị ung thư phổi do tiếp xúc với radon và đồng vị con của nó. Hàm lượng radon trong nhà cũng khác nhau do vật liệu xây dựng: nhà xây bằng gạch nung từ đất sét (hàm lượng Ra hấp thụ cao và có cả 40K) thì độ nhiễm xạ gấp 5 lần so với các khối đá cát kết; nếu nhà dùng các đá granit thì hàm lượng các nguyên tố phóng xạ cao và đó là nguồn phát sinh radon.
Liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp dao động từ 0,032-1,657mSv/năm, đạt giá trị trung bình 0,462 mSv/năm. Liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp có những mức sau:
Bảng 3.9. Các giá trị than số đặc trưng radon và liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hô hấp (Hp) (n=586)
Thông số Tham số Rn (Bq/m3) Hp (mSv/năm) Cmax 165.75 1.65 Cmin 3.25 0.032 Ctb 46.211 0.46 Cn 44.189 0.44 S 16.710 0.167 Cn+S 60.899 0.60 Cn+2S 77.610 0.77 Cn+3S 94.320 0.94 V(%) 36.160 36.16 + 0,03mSv/năm < Hp < 0.44mSv/năm + 0.44mSv/năm < Hp <0.7mSv/năm + 0.7mSv/năm < Hp <0.9mSv/năm + 0.9mSv/năm < Hp <1,0mSv/năm + 1,00mSv/năm < Hp < 1,5 mSv/năm + Hp = 1,5-1,65 mSv/năm
80
- Liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp (Hp 1,5 - 1,65 mSv/năm): phân bố ở khu vực Văn Kê và Gị Đình (I12-50, I34-200). Tại khu vực này, nồng độ khí cũng như liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp đã vượt giới hạn cho phép về an tồn phóng xạ (đối tượng A)(Rn>150Bq/m3).
- Liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp (1,0 mSv/năm < Hp < 1,5mSv/năm): hình thành chủ yếu ở khu vực Văn Kê, Gị Đình, Bàu Dịi, khu vực suối Cơ Kiều. So với tiêu chuẩn an tồn phóng xạ, liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hô hấp đã vượt mức giới hạn cho phép (đối tượng C).
Bảng 3.10. Một số điểm có hàm lượng radon và liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp (Hp) cao trong vùng Hàm Tân
Tọa độ Hàm lượng STT Số hiệu mẫu X Y Rn (Bq/m3) Hp (mSv/năm) 1 I-45-300 812645.2 1185689 50 0.500 2 HT2-7000 798438.2 1185011 51 0.510 3 I-40-0 814225.6 1186339 51 0.510 4 I-48-300 810929.3 1184904 51 0.510 5 HT1-9000 809040.3 1185137 51.75 0.518 6 HT3-11800 786239.4 1173776 51.75 0.518 7 N1-400 796001.1 1190629 52.5 0.525 8 HT1-7750 810267.8 1185304 53.5 0.535 9 HT10-700 798551.5 1192780 54.25 0.543 10 N2-3600 796296.8 1194675 54.25 0.543 11 I-39-200 814448 1186942 89.25 0.893 12 I-34-600 816119.5 1186553 94.25 0.943 13 I-35-600 815787.3 1186990 97.42 0.974 14 N4-200 789359.1 1173180 99.25 0.993 15 HT1-5500 812171.4 1185417 100.25 1.003 16 N3-2000 789123.3 1173089 102.5 1.025 17 N4-0 789168.7 1173118 102.5 1.025 18 I-36-0 815430.8 1187137 108.25 1.083 19 I-10-450 824015.2 1185147 110 1.100 20 I-34-0 816084.5 1187150 110 1.100 21 I-37-760 815106.6 1187115 116 1.160 22 I-38-0 814966.5 1186287 120 1.200 23 I-9-350 824344.1 1184939 122.5 1.225 23 I-35-700 815779.9 1187089 128.5 1.285 25 I-8-600 824627.1 1185022 131.5 1.315 26 N4-3200 791956.2 1174530 135 1.350 26 N4-3000 791810.3 1174394 136 1.360 27 I-6-300 825068.6 1185014 143.5 1.435 29 I-34-200 816096.1 1186951 156.75 1.568 30 I-12-50 823249.5 1185217 165.75 1.658
- Liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hô hấp (0,9mSv/năm <Hp< 1,00mSv/năm): hình thành một số diện nhỏ bao quanh liều chiếu trong (1,0mSv/năm<Hp<1,5mSv/năm). Chúng phân bố ở khu vực: Chùm Găng, Bàu Dịi, Tân Hà, suối Cơ Kiều. So với tiêu chuẩn an tồn phóng xạ thì liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp còn nhỏ hơn giới hạn cho phép.
- Liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp (0,7mSv/năm < Hp < 0,9mSv/năm): hình thành những diện tích bao quanh liều chiếu trong (0,9mSv/năm < Hp < 1,0mSv/năm). Chúng phân bố ở khu vực: Văn Kê, Bàu
81
Dòi, Tân Hà, Tân Thắng. So với tiêu chuẩn an tồn phóng xạ thì liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp ở khu vực này còn nhỏ hơn giới hạn cho phép.
- Liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp (0,44 mSv/năm<Hp<0,7mSv/năm): hình thành những diện tích bao quanh liều chiếu trong (0,7mSv/năm<Hp<0,9mSv/năm). Chúng phân bố ở khu vực: Văn Kê, Bàu Dòi, Tân Hà, Tân Thắng. So với tiêu chuẩn an tồn phóng xạ thì liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp cịn nhỏ hơn giới hạn cho phép.
- Liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp (0,03mSv/năm<Hp<0,44mSv/năm): phân bố tồn bộ diện tích cịn lại trong vùng.