CHƯƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
3.5. Phân vùng môi trường phóng xạ
3.5.2. Phân vùng và đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ
Trên cơ sở tính tốn suất liều xạ chiếu hiệu dụng (H=Hn+Ht), kết hợp với kết quả phân tích các mẫu thực phẩm, thực vật, mẫu tóc người (bảng 3.63). Phông của
134
suất liều chiếu hiệu dụng là 1,0, thì vùng khơng an tồn là 2,0 mSv/năm trở lên. chúng tơi phân các vùng mơi trường phóng xạ như sau:
3.5.2.3. Phân vùng và đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ vùng Hàm Tân
Trên cơ sở tính tốn suất liều xạ chiếu hiệu dụng (H=Hn+Ht), kết hợp với kết quả phân tích các mẫu thực phẩm, thực vật, mẫu tóc người (bảng 5.4). Phơng của suất liều chiếu hiệu dụng là 1,0 thì vùng ơ nhiễm là 2,0 mSv/năm trở lên. chúng tôi phân các vùng môi trường phóng xạ như sau:
3.5.2.3.1. Vùng an tồn phóng xạ có giá trị liều tương đương bức xạ H <
1mSv/năm)
Chiếm diện tích rộng lớn bao gồm đồi núi, đồng bằng và dải ven biển với diện tích khoảng gần 1000km2 (996,46km2). Vùng này trồng cây lương thực, trồng rừng, làm muối nuôi trồng thủy sản phát triển. Phần lớn các thị xã, thị trấn, làng mạc có dân cư đơng đúc của huyện Hàm Tân như thị xã Hàm Tân, thị trấn La Gi và các xã Tân Hải, Tân Thiện, Sơn Mĩ,...trong huyện sống trong vùng an tồn phóng xạ.
So với toàn vùng Hàm Tân, tổng liều tương đương bức xạ vùng biển ven bờ(0- 10m nước) thấp hơn rất nhiều; giá trị tổng liều tương đương bức xạ dao động trong khoảng 0.1-0.97mSv/năm, đạt giá trị trung bình 0.28 mSv/năm. Điều này chứng tỏ vùng biển ven bờ Hàm Tân nằm trong vùng an tồn phóng xạ.
Do sự phức tạp của cấu trúc địa chất và quy mô phân bố, trữ lượng tương đối lớn của sa khoáng ven biển mà tại huyện Hàm Tân có nhiều vùng ô nhiễm phóng xạ nằm xen lẫn với vùng an tồn phóng xạ. Bởi vậy cần chú ý các biện pháp bảo vệ an tồn phóng xạ cho mơi trường và cho nhân dân.
3.5.2.3.2. Vùng ơ nhiễm phóng xạ loại I (2mSv/năm < H < 6mSv/năm)
Vùng ô nhiễm phóng xạ loại I có giá trị tổng liều chiếu tương đương vượt quá tiêu chuẩn an toàn cho phép đối với dân thường. Chúng đều do các đối tượng địa chất có hoạt độ phóng xạ cao gây ra và các quặng sa khoáng biển cùng với đá granit phức hệ Đèo Cả gây ra.
* Vùng không ô nhiễm phóng xạ: có giá trị phơng 1,0 mSv/năm, suất liều chiếu hiệu dụng từ 2,0-7,22 mSv/năm. Phân bố chủ yếu ở dải cồn cát ven biển từ Văn Kê tới Bàu Dịi. Ngồi ra nó cịn phân bố thành những diện tích nhỏ ở thượng nguồn sơng Cu Tri, sơng Dinh (Tân Hà), Láng Gịn, Sơn Mỹ và khu vực suối Cô Kiều. Tổng hoạt độ α và β tăng cao vượt giới hạn cho phép: khu vực sông Phan (Tân Hiệp), Láng Gòn; Khu vực ven biển: cửa Hà Lạn, ven biển suối Cô Kiều, ven biển Sơn Mỹ, cửa Lagi. Kết quả đã khoanh định được 8 vùng ơ nhiễm phóng xạ: Tam Tân - mũi Kê Gà (5,69km2); Bình An-Hiệp An-Núi Đất (0,56km2); Tân Bình-mũi Đỏ (0,16km2); Láng Gòn-Lagi (1,78km2); Nước Nhi-Núi Nhọn (2,66km2); Sơn Mỹ (1,45km2); phía Đơng Hiệp Hịa (0,52km2); Hiệp Hịa - Tân Thắng (1,88km2). Tuy diện tích ơ nhiễm phóng xạ chiếm một diện không lớn trong vùng, đa số dân cư tại những khu vực này thưa thớt chiếm diện tích nhỏ (bảng 5.4), diện tích canh tác cây lương thực cũng như ni trồng thủy sản ít. Các diện trên chủ yếu nằm trên các thân khoáng titan và các khu vực có chứa các thành tạo đá granit thuộc phức hệ Đèo Cả. Chính vì thế q trình khai thác mỏ sa khoáng cần phải hết sức tuân thủ theo luật an tồn phóng xạ, tránh để các chất phóng xạ phát tán trong vùng. Đặc biệt một số mẫu nước có tổng hoạt độ α và β vượt tiêu chuẩn cho phép chính quyền địa phương cần lưu ý tới quá trình sử dụng nguồn nước cũng như không nuôi trồng thủy sản tại những khu vực trên.
135
Bảng 3.65. Diện tích vùng ơ nhiễm và vùng nguy cơ ơ nhiễm phóng xạ, dân số và những bệnh thường gặp trong vùng
S T T Vùng Đơn vị hành chính Vùng ơ nhiễm (Km2) Vùng nguy cơ ô nhiễm (Km2) Dân số (người) thường gặp Các bệnh
1 Tam Tân - Mũi Kê Gà Tân Thuận Tân Hải, Tân Thành
5,69 16,49 30.894 Máu, tiêu hóa, hơ hấp, da, mắt và xương, sảy thai, Bình An - Hiệp An - Núi Đất 0,56 20,06 Tân Bình - Mũi Đỏ 0,16 6,57 2 Đơng Láng Chàm (suối Sâu) Tân Bình 14,21
22.337 Tiêu hóa, hơ hấp, da, mắt, xương, thần kinh, dị tật 3 Láng Gòn - La Gi Xã Tân AnTT La Gi 1,78 25,39 43.092 da, mắt, xương, dị Tiêu hóa, hơ hấp, tật 4 Nước Nhi - Núi Nhọn Tân Xuân Tân Hà 2,66 14,84 13.985 Tiêu hố, hơ hấp, mắt, da, máu
5 Sơn Mỹ Xã Sơn Mỹ 1,45 16,77 6.917 Máu, tiêu hóa, hơ hấp, xương
Hiệp Hịa - Tân Thắng 1,88 69
6
Đơng Hiệp Hịa
Xã Tân
Thắng 0,52 5,11 14.023
Máu, tiêu hóa, hơ hấp, xương
* Vùng có suất liều chiếu hiệu dụng 1-2mSv/năm (vùng kiểm soát): chiếm một diện tích khá lớn phân bố ở khu vực: Văn Kê tới Tân Hải, Thị trấn La gi, Tân Hà, dải ven biển từ Sơn Mỹ tới Tân Thắng. Đây là vùng kiểm sốt phóng xạ (nguy cơ ơ nhiễm) nơi tập trung dân cư đông đúc, các hoạt động văn hóa xã hội đều phát triển tại khu vực này. Chính vì thế chính quyền các cấp cũng như người dân địa phường cần hiểu được mức độ an tồn phóng xạ: giảm thiểu tối đa việc sử dụng nguồn nước ở các khu vực có suất liều xạ chiếu cao, không dùng vật liệu xây dựng cũng như đá granit tại những nơi có suất liều xạ chiếu cao vào xây dựng. Công tác khai thác và sử dụng tài nguyên phải có những qui hoạch cụ thể cho từng vùng. Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng tạo độ tre phủ chống cát bay, bụi của quá trình khai thác mỏ. Xây nhà cũng như ở phải thoáng mát.
Đặc điểm kết quả nghiên cứu trong vùng:
Kết quả nghiên cứu và xử lí số liệu đã khoanh định được 9 vùng kiểm soát (nguy cơ ơ nhiễm) trong đó có 8 vùng ơ nhiễm phóng xạ phân bố thành những diện nhỏ trong vùng kiểm soát vùng như sau:
* Vùng 1: khu vực từ Tam Tân đến Kê Gà: kéo dài dọc các cịn cát ven biển (phía Nam của quốc lộ 712) thuộc các xã Tân Hải, Tân Thuận, Tân Thành có diện tích vùng ơ nhiễm phóng xạ là 5,69km2, vùng kiểm soát 16,49km2. Dân số 30.894 người; Trồng trọt chủ yếu: lúa, ngơ, khoai, đậu, sắn, bắp cải, bí, mướp; chăn ni chủ yếu là lợn, trâu bị, gà vịt; Điều kiện nhà ở chủ yếu nhà cấp 4; Các bệnh thường gặp: máu, tiêu hóa hơ hấp, da, mắt và xương. Ngồi ra xã Tân Thành cịn mắc bệnh xẩy thai. Đặc biệt khu vực Tân Hiệp, Hiệp Phước (sơng Phan) có tổng hoạt độ α và β tăng cao trong nước đã vượt giới hạn cho phép mà nguồn nước sử dụng ở đây chủ yếu là nước giếng khơi. Do vậy người dân sử dụng nguồn nước phải hết sức lưư ý (nước cần phải qua lọc, lấy nguồn nước ở khu vức an tồn phóng xạ).
* Vùng 2: phân bố ở dọc cồn cát ven biển từ Tân Bình (Bàu Dịi) đến mũi Đỏ, từ Bình An, hiệp An tới thượng nguồn suối Sâu thuộc xã Tân Bình. Diện tích vùng ơ nhiễm phóng xạ tập trung chủ yếu ở Bàu Dịi, Mũi Đỏ (0,16km2), Hiệp An (0,56km2). Diện tích vùng kiểm sốt phóng xạ là 40,84km2 bao gồm (Láng Chàm,
136
Tân Bình, mũi Đỏ, Bìng An, Hiệp An, Núi Đất). Dân số 22.337 người; Trồng trọt: nông nghiệp là chủ yếu (lúa, ngô, khoai sắn); Chăn nuôi: lợn, gà, vịt, ngựa, trâu, bò. Điều kiện nhà ở: cấp 4, cấp 3, nhà sàn; nguồn nước sử dụng: nước máy, giếng khoan Các bệnh thường gặp: máu, da, mắt, xương, dị tật, thần kinh. Khu vực này cần làm nhà thoáng mát, tránh trồng cây lương thực cũng như nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc, sử dụng nguồn nước ở vùng khơng an tồn phóng xạ.
* Vùng 3: kéo dài theo quốc lộ 708 từ Láng Gòn tới ven biển cửa Lagi thuộc các xã Tân An và thị trấn Lagi. Diện tích vùng ơ nhiễm mơi trường phóng xạ phân bố ở Láng Gòn (khoảng 1,78km2) và ven biển Lagi (1,2km2). Diện tích vùng kiểm sốt mơi trường phóng xạ (26,5km2). Dân số khoảng 43.092 người (không kể những cư dân ở nơi khác tới đánh bắt hải sản neo đậu tại cảng Lagi); Trồng trọt: nông nghiệp là chủ yếu (lúa ngơ, khoai sắn, bí rau đậu); Chăn ni: lợn, gà, vịt, trâu, bò; Điều kiện nhà ở: nhà cấp 4, nhà cấp 3, nhà tạm. Nguồn nước sử dụng chủ yếu là nước máy, nước giếng khoan. Các bệnh thường gặp: têu hóa, da, mắt, xương và dị tật. Khu vực này có 2 khu vực có liều chiếu tương đương đã vượt giới hạn cho phép đối với đối tượng A. Đặc biệt nguồn nước tại khu vực Láng Gịn và vùng biển cửa Lagi có tổng hoạt độ α và β tăng cao đã vượt giới hạn cho phép. Do vậy việc sử dụng nguồn nước tại khu vực này phải hết sức thận trọng khi sử dụng nước giếng khoan. Tại thị trấn Lagi là vùng đất thấp nước bị nhiễm mặn việc sử dụng nước giếng khoan tương đối phổ biến. Cần đưa đường ống nước máy sạch tới toàn bộ người dân tại thị trấn và những vùng lân cận.
* Vùng 4: Nuớc Nhi-Núi Nhọn: chạy dọc theo quốc lộ 708 (thượng nguồn sông Dinh) thuộc địa phận các xã Tân Hà, Tân Xn. Diện tích vùng ơ nhiễm mơi trường phóng xạ (2,66km2) phân bố ở khu vực Nước Nhi và chân Núi Nhọn (Tân Hà) và một số diện tích nhỏ. Diện tích vùng kiểm sốt mơi trường phóng xạ (14,84km2). Dân số trong vùng khoảng 13.985 người. Trồng trọt: nông nghiệp chủ yếu là lúa, ngô, khoai sắn, mướp bí; cây ăn quả chủ yếu là dừa, chuối dứa mit. Chăn ni: lợn gà, trâu, bị. Nhà ở chủ yếu nhà cấp 4, sử dụng nước giếng khơi. Các bệnh thường gặp như: tiêu hóa, hơ hấp, mắt da. Khu vực này cần làm nhà thoáng mát, sử dụng nước ăn sau khi lọc. Quá trình khai thác đá cần tuân thủ luật môi trường như xây tường chắn, phun nước dạng sương mù tránh bụi đá phát tán ra môi trường.
* Vùng 5: khu vực Sơn Mỹ kéo dài theo quốc lộ 709 từ Tân Thiện tới Sơn Mỹ bao gồm các các thơn 2, 4, 5, 6. Diện tích vùng ơ nhiễm mơi trường phóng xạ phân bố ở Sơn Mỹ (khoảng 1,45km2). Diện tích vùng kiểm sốt mơi trường phóng xạ (16,77km2). Dân số khoảng 6.917 người; Trồng trọt: nơng nghiệp là chủ yếu (lúa ngơ, khoai sắn, bí rau đậu); Nuôi trồng hải sản phát triển; Chăn nuôi: lợn, gà, vịt, trâu, bò; Điều kiện nhà ở: nhà cấp 4, nhà tạm. Nguồn nước sử dụng chủ yếu là nước máy, nước giếng khoan. Các bệnh thường gặp: tiêu hóa, hơ hấp, da, xương và máu. Khu vực này có những thân sa khống phân bố dọc theo cồn cát ven biển. Do vậy làm nhà ở phải thống mát, lọc nước trước khi uống, khơng trồng cây lương thực, chăn nuôi gia súc và nuôi trồng thủy sản vào những khu vực khơng an tồn về môi trường phóng xạ.
* Vùng 6: khu vực Hiệp Hịa-Tân Thắng và Đơng Hiệp Hịa kéo dài dọc theo quốc lộ 709 và khu vực ven biến gần suối Cơ Kiều tới suối sâu (Tân Thắng). Diện tích vùng ơ nhiễm mơi trường phóng xạ phân bố ở Hồ Lăng, Tân Thắng (khoảng 1,88km2) và dải ven biển. Diện tích vùng kiểm sốt mơi trường phóng xạ (16,77km2). Dân số khoảng 6.917 người; Trồng trọt: nông nghiệp là chủ yếu (lúa ngơ, khoai sắn, bí rau đậu); Nuôi trồng hải sản phát triển; Chăn nuôi: lợn, gà, vịt, trâu, bò; Điều kiện
137
nhà ở: nhà cấp 4, nhà tạm. Nguồn nước sử dụng chủ yếu là nước máy, nước giếng khoan. Các bệnh thường gặp: têu hóa, hơ hấp, da, xương. Khu vực này có những thân sa khoáng phân bố dọc theo cồn cát ven biển. Do vậy việc làm nhà cần thống mát, khơng trồng cây lương thực, chăn nuôi gia súc, trồng cây lương thực và nuôi trồng thủy sản ở khu vực khơng an tồn phóng xạ. Đặc biệt tnguồn nước sử dụng tại đây là khu vực bị xâm nhập mặn, trong khi đó dải ven biển có tổng hoạt độ α và β vượt giới hạn cho phép. Cho nên cần sử dụng nước qua lọc, nước máy.
3.5.2.3.3. Vùng ơ nhiễm phóng xạ loại II: (6mSv/năm <H <7,22mSv/năm).
Trên bản đồ đẳng trị tổng liều tương đương bức xạ và bản đồ hiện trạng, phân vùng ô nhiễm phóng xạ loại II nằm ở trung tâm vùng ô nhiễm phóng xạ (loại I), phân bố ở khu vực Láng Gịn có diện tích ~ 0,2km2 nằm trên trầm tích Đệ tứ mQ12-3 hệ tầng Phan Thiết thành phần cát thạch anh, cát bột màu đỏ, trầm tích ven bờ biển. Trên vùng khơng có dân sinh sống. Tại khu vực Chùm Găng, Bàu Dòi, Sơn Mỹ các điểm (I-30-650, N4-3100, N4-3000) có liều chiếu ngồi đạt 6,0-7,22mSv/năm đã vượt giới hạn cho phép đối tiêu chuẩn của Pháp và Nga đối tượng B.
Bởi vậy phải có biện pháp bảo đảm an tồn cho cơng nhân trong các khu vực khai thác quặng sa khoáng như kiểm tra sức khỏe định kỳ, trang bị các dụng cụ phịng hộ như: quần áo, găng tay, khẩu trang, kính đeo mắt, bảo hộ lao động và giảm giờ làm.
Tại vùng ơ nhiễm phóng xạ loại II trên đá granit Đèo Cả nhất thiết phải kiểm chặt chẽ hoạt độ phóng xạ của đá granirt để tránh sử dụng các loại đá granit có hoạt độ phóng xạ cao vượt tiêu chuẩn cho phép vào các mục đích xây dựng. Cần kiểm tra không cho phép nhân dân và cán bộ làm nhà ở tại các khu vực kể trên.
3.5.2.3.4. Vùng ơ nhiễm phóng xạ loại IV: có nồng độ radon trong khơng khí
NRn > 150Bq/m3. Liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hô hấp phân bố ở khu vực Văn Kê và Gị Đình (I12-50, I34-200). Tại khu vực này, nồng độ khí cũng như liều chiếu trong do các chất phóng xạ xâm nhập qua đường hơ hấp đã vượt giới hạn cho phép về an tồn phóng xạ (Rn>150Bq/m3). Đây là các địa điểm các mỏ đang được khai thác đất cát phủ được đào bới, quặng được khai thác tuyển làm giàu. Kết quả làm hàm lượng quặng cũng như hàm lượng các chất phóng xạ tăng lên và độ tơi xốp của đất đá và quặng cũng tăng lên làm cho nồng độ khí phóng xạ trong khơng khí vượt q cả tiêu chuẩn an tồn cho phép. Tại các vùng ơ nhiễm phóng xạ loại IV hiện khơng có dân sinh sống nhưng có cơng nhân tham gia khai thác tuyển quặng. Bởi vậy cần có biện pháp thơng gió làm giảm nồng độ Rn trong khơng khí (đối với nơi tuyển quặng có nhà xưởng) di chuyển máy tuyển quặng ra khỏi vùng ô nhiễm và giảm giờ làm cho cán bộ công nhân để tránh ảnh hưởng của khí phóng xạ đối với sức khoẻ.
3.5.2.3.5. Vùng ơ nhiễm phóng xạ loại V: nguồn nước bị ơ nhiễm phóng xạ:
tổng hoạt độ α, β của mẫu nước vượt quá tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam; TCVN 5945 – 1955; tổng hoạt độ α >0,1Bq/l; tổng hoạt độ β >1Bq/l.
Tổng hoạt độ α tại một số mẫu hàm lượng đạt 0,116-1,818 Bq/l (BH312, BH176, BH263, MHT1-2/1...) đã vượt giới hạn cho phép từ 1,16- 18,8 lần đối với tiêu chuẩn thứ cấp (0,1Bq/l-TCVN). Những mẫu trên phân bố ở các khu vực: ven bờ gần cửa Hà Lạn, ven biển suối Cô Kiều, gần điểm quặng ven bờ Sơn Mỹ, cửa Lagi, ven bờ Tân Thắng khu vực gần sông Phan - Tân Hiệp.
138
Tổng hoạt độ β một số mẫu có hàm lượng 1,247-25,802 mBq/l, phân bố ở các khu vực: sơng Phan, Láng Gịn, ven biển cửa sông Cu Tri, cửa Lagi, gần điểm quặng ven bờ Sơn Mỹ, ven bờ Tân Thắng gần cửa suối Cô Kiều (NHT12-4, MHT1-2/1, BH17, BH176, BH263, BH215...). Những mẫu có hàm lượng trên đã vượt giới hạn cho phép từ 1,247- 25,802 lần so với tiêu chuẩn thứ cấp (1Bq/l-TCVN).
Như vậy, một số nơi trong vùng có tổng hoạt độ α và β đã vượt giới hạn cho phép về tiêu chuẩn an tồn phóng xạ. Chính quyền địa phương cũng như người dân trong vùng cần có những biện pháp cụ thể để phịng tránh như nước uống cũng như nuôi trồng cây lương thực, hải sản trong những vùng trên.
Những khu vực trên các hoạt động nhân sinh đặc biệt là các hoạt động khai