Qui hoạch phát triển kinh tế vùng Hàm Tân

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ , nông sơn -quảng nam, hàm tân -bình thuận và đề xuất biện pháp phòng ngừa - đặc trưng trường phóng xạ và ô nhiễm các nguyên tố phóng xạ và nguyên tố đi kèm v (Trang 147 - 159)

CHƯƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3.6.3. Qui hoạch phát triển kinh tế vùng Hàm Tân

* Phát triển du lịch

Trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh của tam giác kinh tế Thành phố Hồ Chí minh - Vũng Tàu - Đồng Nai. Sự đầu tư phát triển nhanh các cơ sở hạ tầng tại chổ (đường xá, điện nước, nhà hàng, khách sạn, các khu vui chơi...). Hệ thống đường giao thông quốc gia và khu vực được nâng cấp. Nhà nước ban hành chính sách tuần làm việc 40 giờ... Nhu cầu tham quan giải trí của nhân dân ngày càng cao. Một số khu vực du lịch truyền thống bị quá tải, môi trường ô nhiễm, sản phẩm du lịch kém đa dạng: T.p Hồ Chí Minh, Vũng Tàu... Với lợi thế và tiềm năng sẵn có về mặt địa lý, các điều kiện tự nhiên, môi trường, nguồn lợi, di tích lịch sử, văn hố... Khu vực đang nổi dần lên như là một vùng du lịch mới nhiều triển vọng. Tiềm năng du lịch tự nhiên vùng ven biển được sơ bộ đánh giá qua các vùng cảnh quan. Các khó khăn gặp phải khi phát triển du lịch là:

+ Ơ nhiễm mơi trường các bãi tắm và các vùng du lịch ven bờ do rác thải và nước thải, từ các hoạt động kinh tế, dân cư, từ các cửa sông...

+ Môi trường cảnh quan bị phá huỷ do việc xây dựng các nhà hàng, khách sạn, các tụ điểm du lịch chưa có kế hoạch cũng như việc phát triển các loại hình kinh tế.

+ Hình thức du lịch bình dân tới khu vực phát triển quá mức, làm cho thu nhập của ngành hầu như không tăng mà cảnh quan môi trường bị phá huỷ nhanh.

146

+ Tăng nhanh số dân cư trú trong khu vực trong vài năm trở lại đây do sức hút của nuôi trồng thủy sản và khai thác ilmenit.

+ Cơ sở hạ tầng còn yếu mặc dù đã được đầu tư xây dựng đường xá trong khu vực. Tuy nhiên vấn đề điện, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc, các dịch vụ cơng cộng vẫn cịn ở mức độ thấp.

+ Đây là vùng có trữ lượng và chất lượng nước ngầm kém.

+ Ảnh hưởng của các sự cố mơi trường như khai thác khống sản, tràn dầu làm suy giảm chất lượng nước biển tại bãi tắm.

Trên cơ sở nghiên cứu địa chất mơi trường, mơi trường phóng xạ, có thể phát triển hoạt động du lịch biển trong khu vực từ mũi Kê Gà đến mũi mũi Núi Nham, từ Cam Bình tới Tân Thắng sau khi khai thác hết ilmenit và tận thu các đuôi quặng để làm giảm mức độ phóng xạ và bồi hồn mơi trường. Để hạn chế cát bay và giữ nước cần trồng rừng phòng hộ ven biển tại khu vực này. Với lợi thế bãi tắm đẹp có thể phát triển du lịch biển kết hợp với du lịch sinh thái và du lịch an dưỡng.

* Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản

- Đánh bắt hải sản

Vùng biển khu vực có nguồn lợi cá ước tính 220.000 tấn với nhiều chủng loại phong phú gần đến 500 loài; gồm cá nổi và cá đáy, phân bố các ngư trường Phan Rí - Phan Thiết, Tây Nam và Đơng Bắc đảo Phú Quý, Phan Thiết - Vũng Tàu. Trữ lượng các lồi đặc sản 2 mảnh vỏ (sị lơng, độc dịm...) ước tính trên 50.000 tấn; trữ lượng mức 10.000-15.000 tấn, tôm 1.000-2.000 tấn. Tuy nhiên nguồn tài nguyên biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. Để đảm bảo phát triển bền vững nghề đánh bắt thuỷ, hải sản cần đầu tư phương tiện tầu thuyền lớn đánh bắt xa bờ, dài ngày. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong các khâu khai thác, bảo đảm chất lượng của nguyên liệu cho tiêu dùng và chế biến xuất khẩu. Phân vùng khai thác tuyến ven bờ, xa bờ và tuyến biển khơi và cơ cấu máy thuyền và nhân công hợp lý đảm bảo đánh bắt có hiệu quả cao, ít gây ảnh hưởng tới đa dạng sinh học và môi trường. Mở rộng đánh bắt mực tại biển đảo Phú Quý, tuy nhiên cần lưu ý phượng tiện đánh bắt hợp lý vì đây là khu vực bảo tồn thiên nhiên. Phát triển nghề đánh bắt nghêu sò, ốc hương tại các vùng ngoài khơi Phan Thiết (>20m nước), đánh bắt các loại tôm quanh Phú Quý.

Do sản phẩm chế biến chủ yếu là nước mắm, hải sản Đông lạnh và hải sản khô; nước mắm lại chủ yếu được chế biến theo phương pháp cổ truyền nên thường sinh ra mùi hơi; cịn nước thải của chế biến hải sản chứa nhiều vật chất hữu cơ có tính phân huỷ cao nên dễ gây ơ nhiễm môi trường. Cần quy hoạch các cơ sở chế biến hải sản ở ngoại vi thị trấn đồng bộ với quy trình xử lý nước thải tiên tiến. Một khâu nữa có vai trị quyết định cho phát triển ngành thuỷ sản cần được chú ý đúng mức là xây dựng các bến cảng, nạo hút các cửa lạch đảm bảo tốt cho dịch vụ hậu cần tại các cụm kinh tế biển nói trên.

- Ni trồng thuỷ sản

Tỉnh Bình Thn có trên 3.000ha mặt nước có thể nuôi trồng các loại thuỷ sản như cá mú, tôm hùm, điệp và ốc hương. Nên tập trung nuôi tôm hùm, cá mú, điệp, ốc hương tại Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, khơng tăng thêm diện tích ven thị trấn Lagi. Tuy nhiên cần tăng cường khâu kiểm tra chất lượng nước và phịng bệnh của các lồi

147

nuôi, đặc biệt là tôm. Lựa chọn các khu vực thích hợp để sản xuất giống tơm sú và giống các loại thuỷ sản nuôi khác.

* Phát triển cảng và giao thơng

Trong khu vực nghiên cứu có cảng lớn La Gi. Hàng năm, tại các cảng này đều phải tiến hành nạo vét để đảm bảo sự hoạt động. Để ngăn chặn tai biến bồi tụ luông lạch, ngoài việc phải tăng mật độ che phủ bởi rừng thì việc xây kè chống bồi tụ tại các cửa sơng này là cần thiết. Các cơng trình kè này phải đảm bảo tích tụ được dịng vật liệu dọc bờ từ phía Tây khi có gió mùa Đơng Bắc, khắc phục được dịng phân kỳ do sóng vào mùa gió chuyển tiếp và hạn chế tác động của sóng vỗ trực tiếp vào bờ, giảm vai trị của dịng sóng. Cảng La Gi đã được xây dựng kè và tỏ ra có hiệu quả. Tuy nhiên, do sự tập trung quá nhiều tàu thuyền tại các cảng này nên gây áp lực lớn đến môi trường, vượt quá sức tải của mơi trường. Vì vậy, để giảm tải cho cảng La Gi, cần thết phải xây dựng và mở rộng cảng Tân Hải. Tuy nhiên, các kết quả khảo khảo sát và quan trắc đã khẳng định là dịng bồi tích cũng như dịng chảy đều có xu hường đi về phía Nam. Vì vậy, để bảo vệ chất lượng môi trường các bãi tắm và khu du lịch ở La Gi, cần thiết phải có những biện pháp tích cực bảo vệ mơi trường các khu vực cản. Đặc biệt là ngăn chặn các loại dầu thải từ tàu thuyền.

* Phát triển đơ thị

Q trình đơ thị hóa trong khu vực diễn ra chủ yếu ở thị trấn La Gi. Với diện tích là 6,08km2. Công tác quy hoạch phát triển đô thị trước hết dựa vào hệ thống các đơ thị đã có. Ngồi ra, cho đến năm 2010 và 2020, cần phải hiện đại hoá thị trấn Lagi. Ưu tiên việc phát triển cơ sở hạ tầng trong thị trấn và các hạ tầng khác liên quan. Đầu tư nâng cấp quốc lộ 708, 709 và 712, tuyến trục ven biển Hàm Tân - Phan Thiết - Vũng Tàu. Nâng cấp mạng lưới giao thông nông thôn, đô thị. Hiện đại cảng cá La Gi và đẩy nhanh công tác xây dựng cảng Tân Hải. Khôi phục sân bay Hàm Tân phục vụ phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phịng. Nâng cơng suất, hệ thống cấp nước Hàm Tân lên 6.000m3/ngày đêm. Đầu tư xây dựng mới hệ thống cấp nước cho các huyện lỵ 1.000-1.500 m3/ngày. Nâng cấp, đưa vào vận hành đường dây Tháp Chàm - Phan Thiết từ 66Kv lên 110Kv - xây dựng, đưa vào vận hành đường dây 110 Kv tuyến thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi - Phan Thiết - Hàm Tân - Đại Ninh - Phan Rí.

148

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu về mức độ ơ nhiễm phóng xạ tại vùng Hàm Tân (Bình Thuận) và đề xuất giải pháp phịng ngừa chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

1. Các yếu tố chính ảnh hưởng tới đặc điểm mức độ ơ nhiễm phóng xạ: sự phân bố các thành tạo địa chất (magma, đá trầm tích phun trào, trầm tích Đệ tứ, khoáng sản...); điều kiện địa động lực; sự phân bố của dạng tài nguyên địa chất; các đặc điểm về khí hậu, thuỷ - hải văn; các tai biến địa môi trường; các hoạt động nhân sinh liên quan đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của cư dân trong vùng.

Các yếu tố trên một mặt tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế của vùng, đồng thời tạo nên sức ép lớn dẫn đến suy thối mơi trường, cường hoá tai biến.

2. Tài nguyên địa chất khu vực rất đa dạng. Tài ngun khống sản gồm các nhóm: kim loại (ilmenit, zircon, vàng, thiếc…); cát thủy tinh; vật liệu xây dựng.... Tài nguyên nước gồm nước mặt và nước ngầm phân bố có trữ lượng lớn địi hỏi phải được quy hoạch sử dụng để tránh lãng phí. Tài nguyên vị thế với các cảng cho giao thông biển, các mũi nhô, bãi đá sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Các kỳ quan địa chất như các bãi tắm, các bãi đá… phục vụ cho phát triển du lịch.

3. Vùng nghiên cứu có các đặc điểm địa hố mơi trường đặc trưng cho miền khí hậu khơ nóng và vùng biển hở với hướng đường bờ biển Tây Bắc - Đông Nam và Đông tây, chịu nhiều tác động của các hoạt động khai khống, đánh bắt ni trồng thuỷ sản, cơng nghiệp chế biển hải sản và các hoạt động du lịch.

a. Căn cứ vào đặc điểm Eh, pH trong nước có thể phân chia vùng Hàm Tân thành những kiểu môi trường:

* Lục địa:

- Môi trường axit yếu-oxy hóa yếu (6,3<pH<7,5; 90mV<Eh<150mV), phân bố ở khu vực Tân Hải (NH1-22/1s).

- Mơi trường kiềm-oxy hóa yếu (7,5<pH<8,5; 90mV<Eh<150mV), phân bố tại khu vực Tân Thành (M6-135G).

- Mơi trường trung tính-oxy hóa yếu (6,5<pH<8,5; 90mV<Eh<150mV), phân bố toàn bộ các khu vực khác trong vùng.

* Biển: mơi trường kiềm - oxy hóa yếu (7,5<pH<8,5; 100mV<Eh<150mV) đặc trưng cho diện tích tồn vùng.

Có thể phân biệt được 3 nhóm ngun tố hố học khác nhau dựa trên hệ số tập trung trong nước biển (Ta):

- Nhóm 1: các ngun tố khơng tập trung (Ta<1) bao gồm: B, Br, I, Mg, V, As, Sb, F, Cs, Rb, U.

- Nhóm 2: các nguyên tố tập trung (1<Ta<2): Zn, Cd, Hg.

- Nhóm 3: các nguyên tố tập trung mạnh (Ta>2): Mn, Pb, Cu, Th.

b. Căn cứ vào chỉ số pH và Eh có thể xác định được các kiểu mơi trường thành tạo trầm tích sau:

* Lục địa:

- Mơi trường axít yếu - oxy hóa yếu (5,5<pH<6,5; 100mV<Eh<150mV), phân bố thành diện nhỏ ở khu vực: thượng nguồn sông Phan, thượng nguồn sông Dinh, Tân Thiện, suối Cô Kiều.

- Mơi trường trung tính -oxy hóa mạnh (6,5<pH<7,5; Eh>150mV), phân bố ở khu vực: sông Cu Tri, thượng nguồn sông Dinh, Tân Xuân, Tân Thiện, suối Cô Kiều.

149

- Mơi trường kiềm yếu - oxy hóa yếu (7,5<pH<8,5; 100mV<Eh<150mV), phân bố thành diện nhỏ ở khu vực: thị trấn Hàm Tân.

- Môi trường kiềm yếu - oxy hóa mạnh (7,5<pH<8,5; Eh>150mV), phân bố thành diện nhỏ ở thượng nguồn sông Dinh.

- Môi trường axít yếu - oxy hóa mạnh (5,5<pH<6,5; Eh>150mV), chiếm tồn bộ diện tích cịn lại trong vùng.

Dựa vào mức độ tập trung của các nguyên tố trong trầm tích lục địa, có thể chia chúng thành 3 nhóm:

- Nhóm ngun tố khơng tập trung (Td<1): Cu, Pb, Zn, V, Sb, B, U, Th, Hg. - Nhóm nguyên tố tập trung (1<Td<3): Cs, As.

- Nguyên tố tập trung cao (Td>3): Rb. * Trầm tích biển:

- Mơi trường axit yếu – oxy hóa yếu (6,5<pH<7,5; 40<Eh<150mV): chỉ gặp một diện tích nhỏ phân bố ở khu vực cửa sơng Phan, là nơi tích tụ trầm tích có thành phần chủ yếu là bùn sét giầu mùn bã hữu cơ, khí metan, nghèo O2 tự do.

- Mơi trường trung tính-oxi hố yếu (6,5<pH<7.5, 40mV<Eh<150mV): phân bố ở khu vực phía Nam cửa sơng Phan (8m nước). Thành phần trầm tích: cát lẫn bùn sét, bột sét...

- Môi trường kiềm yếu – khử mạnh (7,5<pH<8,5; Eh<0mV): chỉ gặp một diện tích nhỏ phân bố ở khu vực cửa Lagi, khu vực đầm nuôi thủy sản Tân Thiện. Trầm tích có thành phần chủ yếu là bùn sét giầu mùn bã hữu cơ, khí metan, nghèo O2 tự do.

- Môi trường kiềm yếu-oxi hố mạnh (7,5<pH<8.5, Eh>150mV): trong vùng chỉ có một trạm BH236 phân bố ở khu vực cửa Hà Lạn. Thành phần trầm tích đa dạng: bùn sét, bột sét, cát bùn sét, bùn sét pha cát...

- Môi trường kiềm yếu-oxi hố yếu (7,5<pH<8.5, 40mV<Eh<150mV): phân bố chủ yếu tồn bộ vùng. Thành phần trầm tích đa dạng: bùn sét, bột sét, cát bùn sét, bùn sét pha cát...

Dựa vào mức độ tập trung của các nguyên tố trong trầm tích, có thể chia chúng thành 3 nhóm:

- Nhóm ngun tố khơng tập trung (Td<1): Mn, Cu, Pb, Zn, As, B, F, V, U, Cs, Th.

- Nguyên tố tập trung (1 < Td <3): Sb, Br.

- Nhóm nguyên tố tập trung cao (Td > 3): Hg, I, Rb.

4. Phát hiện các dị thường đa bậc của U, Th, K, cường độ phóng xạ gamma phân bố chủ yếu tại khu vực Văn Kê, Chùm Găng, Gị Đình, Bàu Dịi, Tân Hà, Láng Gịn, Tân Mỹ tới Tân Thắng có diện phân bố nằm trong khu vực có chứa thân sa khống và các đá xâm nhập granit. Các dị thường này có nguồn gốc từ các mỏ và điểm quặng ilmenit, trong pecmatit và granit phân bố trong vùng.

5. Suất liều chiếu xạ ngoài và suất liều chiếu xạ trong có mối liên hệ chặt với nhau và phân bố trên cùng diện tích tại các khu vực có các dị thường của các nguyên tố phóng xạ U, Th và cường độ phóng xạ. Tại một số khu vực: Văn Kê, Chùm Găng, Bàu Dịi, Gị Đình, Tân Hà, Sơn Mỹ có suất liều chiếu hiệu dụng cao (khơng an tồn về phóng xạ).

6. Tổng hoạt độ α và β trong nước tại một số nơi đã vượt giới hạn cho phép (α lớn hơn 0,1Bq/m3 và tổng hoạt độ β lớn hơn 1Bq/l): khu vực cửa Hà Lạn, ven biển suối Cô Kiều, cửa Lagi, khu vực sông Phan - Tân Hiệp (Hàm Tân).

150

7. Hàm lượng các nuyên tố phóng xạ trong nước, lương thực, thực phẩm, hoa quả, trong tóc người đều nhỏ (thấp hơn giới hạn cho phép) và cao hơn những vùng khác.

8. Suất liều xạ chiếu theo thời gian có giá trị thay đổi phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, địa hình và phân bố các mỏ điểm quặng có trong khu vực.

9. Trên cơ sở nghiên cứu mức độ ơ nhiễm phóng xạ trong khu vực có thể phân chia ra thành 3 vùng khác nhau với các đặc trưng của liều chiếu hiệu dụng:

- Vùng ơ nhiễm phóng xạ có suất liều chiếu hiệu dụng từ 2,0-7,22 mSv/năm. Phân bố chủ yếu ở dải cồn cát ven biển từ Văn Kê tới Bàu Dịi. Ngồi ra nó cịn phân bố thành những diện tích nhỏ ở thượng nguồn sơng Cu Tri, sơng Dinh (Tân Hà), Láng Gịn, Sơn Mỹ và khu vực suối Cô Kiều. Tổng hoạt độ α và β tăng cao vượt giới hạn cho phép: khu vực sông Phan (Tân Hiệp), Láng Gòn; Khu vực ven biển: cửa Hà Lạn, ven biển suối Cô Kiều, ven biển Sơn Mỹ, cửa Lagi. Tổng diện ơ nhiễm phóng xạ chiếm một diện không lớn trong vùng, đa số dân cư tại những khu vực này thưa thớt chiếm diện tích (14,7km2). Vùng này diện tích canh tác cây lương thực cũng như ni trồng thủy sản ít. Các diện trên chủ yếu nằm trên các thân khoáng titan và các khu vực có chứa các thành tạo đá granit thuộc phức hệ Đèo Cả.

- Vùng cơ ơ nhiễm phóng xạ (vùng kiểm sốt) có suất liều chiếu hiệu dụng từ 1,0-2,0mSv/năm: chiếm một diện tích khá lớn (188,44km2) phân bố ở khu vực: Văn Kê tới Tân Hải, Thị trấn La gi, Tân Hà, dải ven biển từ Sơn Mỹ tới Tân Thắng. Đây là vùng kiểm sốt phóng xạ nơi tập trung dân cư đơng đúc, các hoạt động văn hóa xã hội

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ , nông sơn -quảng nam, hàm tân -bình thuận và đề xuất biện pháp phòng ngừa - đặc trưng trường phóng xạ và ô nhiễm các nguyên tố phóng xạ và nguyên tố đi kèm v (Trang 147 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)