Thiết bị dùng trong chế độ chạy khơng tả

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô (Trang 43 - 46)

Khi lái xe ở những thành phố cĩ mật độ giao thơng cao hoặc dừng xe với tốc độ khơng tải, cơng suất động cơ nhỏ nên khi máy nén hoạt động trong điều kiện này sẽ tạo tải lớn quá mức cho động cơ làm động cơ quá nĩng hoặc chết máy.

Vì vậy, một thiết bị bù khơng tải được sử dụng để nâng cưỡng bức tốc độ khơng tải và cho phép hệ thống lạnh hoạt động bình thường trong điều kiện này. Kết cấu thiết bị bù khơng tải phụ thuộc vào kiểu động cơ và hệ thống nhiên liệu. Ví dụ trong động cơ sử dụng bộ chế hịa khí, van chân khơng VSV (Vacuum Switching Valve) và một cơ cấu chấp hành được dùng để mở bướm ga cưỡng bức và nâng tốc độ khơng tải của động cơ khi hệ thống lạnh hoạt động.

Trên động cơ dùng bộ chế hịa khí kiểu cơ khí, van VSV cùng với hộp tác động được sử dụng để mở lớn bướm ga cho hỗn hợp nhiên liệu nạp vào buồng đốt giàu hơn, làm cho tốc độ quay của động cơ lớn hơn khi hệ thống điều khơng khí ơ tơ bắt đầu hoạt động. Nhờ vậy mà cơng suất của động cơ khơng bị giảm xuống khi thêm tải (máy nén) và đảm bảo cho hệ thống điều hịa khơng khí làm việc đạt yêu cầu.

Hình 1.44. Bố trí van VSV trên động cơ dùng bộ chế hịa khí kiểu cơ khí.

Động cơ được trang bị hệ thống phun xăng điện tử EFI. Trên động cơ này, van VSV và màng ngăn được sử dụng để làm tăng tốc độ khơng tải của động cơ khi hệ thống điều hịa khơng khí hoạt động, và khơng khí được bơm vào buồng đốt thơng qua sự điều khiển của màng ngăn. Khi hệ thống điều khơng khí được khởi động và trước khi máy nén lạnh khởi động, bộ kiểm sốt phun nhiên liệu và khởi động (ECU) sẽ nhận được thơng tin, nĩ làm tăng hệ số hoạt động của động cơ bằng cách tăng thêm lưu lượng nhiên liệu nạp vào buồng đốt thơng qua lỗ phun hơi đốt phụ sao cho phù hợp với chế độ tải hiện tại và làm cho động cơ khơng bị chết máy khi ở chế độ khơng tải mà vẫn sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí.

Hình 1.45. Thiết bị bù khơng tải trên xe phun xăng điện tử EFI. 1.3.4.5 Thiết bị bảo vệ máy nén

dụng để bảo vệ máy nén trong suốt quá trình hoạt động. Mỗi thiết bị trong số này được thiết kế tinh vi nhằm bảo đảm an tồn và độ tin cậy trong quá trình hoạt động của hệ thống. Một vài thiết bị đă được trình bày ở trên, sau đây chỉ nêu thêm một số thiết bị khác cũng được sử dụng để thực hiện chức năng trên:

a. Cơng tắc nhiệt độ mơi trường

Đây là cơng tắc cảm biến nhiệt độ của khơng khí bên ngồi đi nào hệ thống. Cơng tắc này được trang bị nhằm ngắt mạch bộ ly hợp từ dẫn động máy nén khi khơng cần thiết. Nĩ được đấu nối trực tiếp trong mạch điện điều khiển bộ ly hợp máy nén, nếu nhiệt độ khơng khí giảm thấp hơn nhiệt độ chỉ định trong hệ thống (ví dụ 4÷5 0C) thì cơng tắc sẽ ngắt mạch điện ly hợp máy nén, máy nén ngưng làm việc. Sự làm lạnh khơng cần thiết khi nhiệt độ mơi trường giảm thấp.

Với những hệ thống điện lạnh được điều chỉnh theo cách kiểm sốt áp suất giàn lạnh, cơng tắc nhiệt độ mơi trường được lắp đặt trong đường ống hút khơng khí vào. Trên một vài loại ơ tơ, cơng tắc nhiệt độ mơi trường được bố trí gần két nước làm mát. Nếu trên hệ thống đă cĩ trang bị cơng tắc ổn nhiệt thì cơng tắc nhiệt độ mơi trường khơng cần thiết nữa.

b. Van xả áp suất cao

Nếu giàn nĩng khơng được thơng hơi bình thường hoặc độ lạnh vượt quá mức độ cho phép, thì áp suất ở phía áp suất cĩ áp suất cao của giàn nĩng và bình chứa/máy hút ẩm sẽ trở nên cao bất bình thường tạo lên sự nguy hiểm cho đường ống dẫn. Để ngăn khơng cho hiện tượng này xảy ra, nếu áp suất ở phía áp suất cao tăng lên khoảng từ 3,43 MPa đến 4,14 MPa, thì van giảm áp mở để giảm áp suất.

* Bài tập: Nhận dạng cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận ly hợp điện từ, thiết bị chống đĩng băng, cơng tắc áp suất, thiết bị dùng trong chế độ chạy khơng tải, thiết bị bảo vệ máy nén.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)