IV. TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI
4.1. Phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai cho lĩnh vực nông nghiệp
4.1.1. Xác định và lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá tiềm năng đất đai phù hợp với từng loại đất, mục đích sử dụng đất
Đánh giá tiềm năng đất đai có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo ra những căn cứ nhằm xác định định hướng cho việc sử dụng đất trên cơ sở khai thác sử dụng quỹ đất đai hợp lý, có hiệu quả, phù hợp yêu cầu sử dụng đất của các loại cây trồng; phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện. Ninh Phước là huyện thuộc vùng đồng bằng của tinh Ninh Thuận, đất đai phần lớn sử dụng cho nơng lâm nghiệp, diện tích đất sử dụng cho các mục đích phi nơng nghiệp tuy chiếm tỷ lệ thấp nhưng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Vì vậy sử dụng đất cho mục đích nơng nghiệp và phi nơng nghiệp là 2 đối tượng chính để đánh giá tiềm năng đất đai.
* Đối với mục đích sử dụng cho nơng nghiệp: Các yếu tố và chỉ tiêu được lựa chọn để đánh giá mức độ thích nghi và xác định tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp bao gồm:
- Độ dốc, địa hình: Chia theo 5 mức:
+ Địa hình tương đối (trũng đến cao): rất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp. + Độ dốc 0 - 30 (thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp).
+ Độ dốc 30 - 80 (thích hợp vừa cho sản xuất nông nghiệp).
+ Độ dốc từ 8o - 150 (hạn chế cho sản xuất nông nghiệp, phù hợp với sản xuất nông lâm kết hợp, trồng cây lâu năm và trồng rừng);
Trang 69
- Tầng dày: Chia thành 4 mức, < 30 cm (tầng đất mỏng); từ 30 - 70 cm (tầng đất
dày trung bình); từ 70 - 100 cm (tầng đất dày khá); > 100 cm (tầng đất dày).
- Thổ nhưỡng: Được xác định có 7 nhóm đất, trên cơ sở phân tích đặc điểm hình thành, phân bố và tính chất cũng như khả năng khai thác sử dụng của từng nhóm đất.
Ngồi ra, để đánh giá khả năng thích nghi và tiềm năng đất nơng nghiệp còn xem xét và lựa chọn một số chỉ tiêu đánh giá khác như lượng mưa, tổng tích ơn, khả năng đáp ứng về mức độ tưới tiêu, yêu cầu về đất đai cũng như hiệu quả kinh tế của từng loại hình sử dụng đất.
* Đối với mục đích sử dụng đất phi nơng nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá phổ biến cho nhiều loại sử dụng là:
- Mức độ chia cắt địa hình - độ dốc.
- Đặc điểm địa chất phù hợp cho việc xây dựng.
- Mức độ thuận lợi về giao thông, nguồn nước, nguồn lao động, nguồn cung cấp nguyên vật liệu.
- Cảnh quan, môi trường. - Hiện trạng sử dụng đất.
Tuy nhiên trong sử dụng đất phi nơng nghiệp có nhiều mục đích cụ thể, đặc thù, do đó đối với từng loại đất phi nông nghiệp khi đánh giá tiềm năng sẽ xác định cụ thể chỉ tiêu đánh giá cho phù hợp.
4.1.2. Đánh giá tiềm năng đất đai theo từng loại đất, mục đích sử dụng 4.1.2.1. Đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp
Tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp huyện Ninh Phước rất lớn , địa hình chủ yếu có dạng bậc thềm khá bằng phẳng hoặc nghiêng nhẹ, độ dốc phổ biến <8o
(chiếm trên 90% tổng diện tích tự nhiên), tầng dày phổ biến trên 50 cm, diện tích đất bị khơ hạn ở mức độ nhẹ, đất có độ phì trung bình đến cao.
Căn cứ vào yêu cầu sinh lý, sinh thái của các loại cây trồng chính, khí hậu, đất đai, chế độ nước, độ dốc, tầng dày lớp đất canh tác,... theo tiêu chuẩn phân hạng thích nghi đất đai của FAO thì quỹ đất có khả năng phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn huyện sẽ có:
Biểu 8. Đánh giá tiềm năng đất đai có khả năng sản xuất Nơng nghiệp
Nhóm đất Độ dốc & Tầng dày Tổng DT Tự nhiên (ha) Tỷ lệ Sử dụng (%) Diện tích Sử dụng (ha) Khả năng thích hợp
I. Địa hình tương đối 8.200 7.325
1. Nhóm phù sa 7.650 90 6.885
Trồng lúa, màu, cây CN hàng năm, cây ăn quả, đồng cỏ chăn ni.
Trang 70 Nhóm đất Độ dốc & Tầng dày Tổng DT Tự nhiên (ha) Tỷ lệ Sử dụng (%) Diện tích Sử dụng (ha) Khả năng thích hợp 2. Nhóm đất cát (Cv, C)
2. Các nhóm đất khác 550 80 440 Trồng lúa, màu, cây CN hàng năm, đồng cỏ chăn nuôi, cây lâu năm.
II. Cấp I (0- 3 độ) 8.788 7.477
1. Nhóm đất cát (Cv, C) 4.588 75 3.441 Hành, tỏi, rau, màu, lúa, cây ăn quả, neem, ni tơm.
2. Các nhóm đất khác 4.200 4.036
Tầng dày trên 30 cm 3.120 80 2.496
Trồng lúa, mía, màu, cây hàng năm khác, cây ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi
Tầng dày 30 – 50 cm 2.200 70 1.540 Đồng cỏ chăn nuôi
III. Cấp II (3-8 độ) 5.780 4.156
Các nhóm đất khác
Tầng dày trên 50 cm 2.200 75 1.650 Trồng, màu, cây HN khác, cây ăn quả
Tầng dày dưới 50 cm 3.580 70 2.506 Trồng điều, xoan (neem), đồng cỏ chăn nuôi
IV. Cấp III (8-15 độ) 6.700 4.608
Tầng dày > 50 cm 2.600 70 1.820 Trồng điều, xoan (neem), keo, cây ăn quả, đồng cỏ
Tầng dày < 50 cm 4.100 68 2.788 Vườn rừng, đồng cỏ chăn nuôi.
Tổng cộng 29.468 23.566
Như vậy, tổng quỹ đất có khả năng sản xuất nơng nghiệp tồn huyện có khoảng 23.566 ha tự nhiên, trong đó diện tích sử dụng cho đất phi nơng nghiệp 5.000 ha, cịn lại khoảng 18.566 ha canh tác có thể trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi, vườn rừng ...
Đất sản xuất nơng nghiệp hiện trạng năm 2020 có 16.348 ha, diện tích cịn có khả năng mở rộng cho phát triển sản xuất nông nghiệp khoảng 2.000 ha. Theo xu hướng chung đất sản xuất nơng nghiệp sẽ có khả năng giảm nhanh để chuyển sang đất phi nông nghiệp như đất ở, đất phát triển hạ tầng, năng lượng,…, Định hướng nhu cầu chuyển mục đích sang đất phi nơng nghiệp cần khoảng 5.000 ha, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đến năm 2030 có khoảng 36.500 ha. Như vậy, tiềm năng mở rộng đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ đất chưa sử dụng.
Trang 71
- Đất cây lâu năm đến năm 2030 cịn khoảng gần 4.500 - 5.000 ha, bố trí các cây trồng ăn quả lâu năm (táo, nho,...), các cây lâu năm khác như Điều, Neem, keo,...
- Đất trồng cây hàng năm: Các cây hàng năm (đất trồng lúa nước, đất trồng cây hàng năm khác) trong thời gian tới cũng có xu thế giảm để chuyển sang đất cây lâu năm ở những nơi có điều kiện về chất lượng đất. Đất trồng cây hàng năm duy trì diện tích 8.500-9.000 ha..
4.1.2.2. Tiềm năng sử dụng đất cho lâm nghiệp
Ninh Phước là một trong những huyện có tiềm năng đất lâm nghiệp lớn của tỉnh Ninh Thuận. Theo số liệu thống kê đất đai năm 2020 diện tích đất rừng của huyện Ninh Phước có 9.553,25 ha, chiếm 28,14% diện tích diện tích tự nhiên, tập trung ở xã Phước Hữu, Phước Vinh và Phước Thái.
Khả năng phát triển sản xuất lâm nghiệp chỉ có thể trên ranh giới quy hoạch 3 loại rừng, lấy từ đất chưa sử dụng tập trung ở Phước Vinh, Phước Hữu và Phước Thái.
Quỹ đất rừng là vốn quý của huyện Ninh Phước. Cần có nhiều biện pháp cụ thể, sát thực tế để bảo vệ rừng, chống đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi. Đồng thời có thể phát triển trồng rừng, trồng cây cơng nghiệp có tính chất cây rừng ở vùng đệm các hồ thủy lợi để duy trì và phát triển quỹ đất lâm nghiệp này, chống xói mịn.
4.1.2.3. Tiềm năng sử dụng đất cho ni trồng thủy sản
Ninh Phước có bờ biển dài 4 km (xã An Hải), có bãi triều, cửa sơng, bãi cát ven biển. Ngồi diện tích 362,21 ha đang nuôi trong đất liền; cùng với các vùng bãi triều nước lợ, cửa sơng giàu dinh dưỡng, cịn có diện tích ao hồ nhỏ tự nhiên, hồ chứa nước và diện tích các vùng trũng (ni kết hợp lúa cá hoặc tơm) có khả năng phát triển ni trồng thủy sản. Tuy nhiên do khu vực An Hải hạn chế về nguồn nước ngọt (để điều tiết cho các hồ ni) vì vậy mở rộng sẽ gây nhiễm mặn cho khu vực An Hải và Phước Hải.