Hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỜI KỲ 2021-2030 HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN (Trang 55 - 60)

II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT

2.3. Hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất

ha so với năm 2010, chủ yếu chuyển sang đất thủy lợi. Đất có mặt nước chuyên dùng biến động do việc xác định lại mục đích sử dụng đất theo đúng Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT tại kỳ kiểm kê đất đai năm 2014 nên có sự biến động diện tích sử dụng đất.

2.2.4. Đất chưa sử dụng

Đất chưa sử dụng năm 2020 diện tích cịn 2.515,51 ha, đưa vào sử dụng 2.019,24 ha so với năm 2010.

2.3. Hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất. đất.

2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất.

- Hiệu quả kinh tế:

Đối với đất nơng nghiệp: Giá trị sản xuất bình qn trên 1 ha đất sản xuất nơng nghiệp năm 2010 khoảng 55 triệu đồng tăng lên 168 triệu đồng năm năm 2020 (tăng 1,30 lần năm 2015 và gấp 3,36 lần so với năm 2010). Tốc độ tăng giá trị sản xuất (giá so sánh 2010) giai đoạn 2011-2020 đạt 6,89%.

Đối với đất phi nơng nghiệp: Việc bố trí quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch, chỉnh trang và xây dựng mới các khu dân cư đô thị, nông thôn, quản lý chặt chẽ việc chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang các mục đích phi nơng nghiệp… đã tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển với tốc độ tăng giá trị sản xuất (giá so sánh 2010) giai đoạn 2011-2020 bình qn 11,95%/năm, trong đó cơng nghiệp - xây dựng tăng 27,15 %, dịch vụ -du lịch tăng 12,28 %.

Thu nhập bình quân/người năm 2020 đạt 48,39 triệu đồng/người/năm (năm 2020), tăng 5,51 lần so năm 2010. 0,00 5.000,00 10.000,00 15.000,00 20.000,00 25.000,00 30.000,00 35.000,00 Tổng diện tích tự nhiên

Đất nơng nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng

Biểu đồ 1. Biến động sử dụng đất qua các nămhuyện Ninh Phước

Trang 50 - Hiệu quả xã hội:

+ Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội từ trung tâm huyện lỵ đến nông thôn được xây dựng ngày càng hiện đại và phát triển.

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tích tụ ruộng đất, phát triển nơng nghiệp nơng thơn. Đem lại lợi ích cho các lực lượng xã hội thơng qua chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tạo thu nhập cao và ổn định cho nơng dân, lao động trẻ có cơ hội tốt về học tập và tìm việc làm phù hợp.

+ Đã giải quyết được nhu cầu đất ở cho nhân dân (dân số tăng tự nhiên) và xây dựng các khu tái định cư, giải quyết nhà ở cho các hộ dân phải di dời chỗ ở khi thực hiện dự án chỉnh trang đơ thị và các cơng trình công cộng,...

+ Việc khai thác tài nguyên đất, nước,... đã tạo thêm nhiều việc làm để giải quyết tình trạng thất nghiệp và cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội và xuất khẩu.

- Hiệu quả môi trường:

+ Các khu dân cư đô thị, khu dân cư nông thôn được nâng cấp, cải tạo hệ thống thốt nước, cơng tác thu gom chất thải, rác thải ngày càng tốt hơn đã làm cho môi trường đô thị ngày càng trong sạch.

+ Nhiều khu dân cư nông thôn, khu trung tâm xã đã được đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, chỉnh trang khu dân cư để cải thiện môi trường sống.

+ Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề thủ công, cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp,... đã thực hiện tốt công tác xử lý chất thải nên trên địa bàn huyện khơng có trường hợp xả trực tiếp nước thải chưa xử lý thải ra sông, suối gây ô nhiễm môi trường.

+ Việc đầu tư nâng cấp hồ Lanh Ra; cải tại, nâng cấp kênh chính nam thuộc hệ thống thuỷ lợi Nha Trinh, hệ thống kênh mương cấp 2, 3 kênh Chàm, hồ Lanh Ranh,... tăng diện tích tưới bảo đảm sử dụng đất có hiệu quả hơn

2.3.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất

a) Cơ cấu sử dụng đất

* Cơ cấu sử dụng các loại đất chính năm 2020:

- Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện năm 2020 có 33.944,48 ha, trong đó: + Đất nơng nghiệp có diện tích 26.400,37 ha, chiếm 77,76%.

+ Đất phi nơng nghiệp có diện tích 5.028,60 ha, chiếm 14,81%. + Đất chưa sử dụng có diện tích 2.515,51 ha, chiếm 7,41%.

Trang 51 Biểu đồ 2. Cơ cấu sử dụng đất năm 2020 huyện Ninh Phước

- Cơ cấu sử dụng đất Nông nghiệp năm 2020:

Biểu đồ 3. Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp năm 2020 huyện Ninh Phước

- Cơ cấu sử dụng đất Phi nông nghiệp năm 2020:

Biểu 5. Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2020 của huyện Ninh Phước

STT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) cơ cấu (%)

Đất phi nông nghiệp 5.028,60 100,00

1 Đất quốc phòng 103,55 2,06

2 Đất an ninh 2,08 0,04

3 Đất thương mại, dịch vụ 10,33 0,21

4 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 76,85 1,53

5 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản 22,53 0,45

6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 38,91 0,77

77,78 14,81

7,41

Cơ cấu sử dụng đất (%)

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 23,70 22,71 15,51 29,88 6,30 1,37 0,52

Cơ cấu đất nông nghiệp (%)

Đất trồng lúa

Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây lâu năm Đất rừng phòng hộ Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác

Trang 52

STT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) cơ cấu (%)

7 Đất phát triển hạ tầng 3.025,78 60,17

- Đất giao thông 1.020,11 20,29

- Đất thuỷ lợi 1.138,62 22,64

- Đất cơ sở văn hóa 3,66 0,07

- Đất cơ sở y tế 7,88 0,16

- Đất cơ sở giáo dục đào tạo 48,03 0,96

- Đất cơ sở thể dục thể thao 35,09 0,70

- Đất cơng trình năng lượng 559,38 11,12

- Đất cơng trình bưu chính, viễn thơng 0,81 0,02

- Đất có di tích lịch sử - văn hóa 23,54 0,47

- Đất cơ sở tôn giáo 13,68 0,27

- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 170,12 3,38

- Đất cơ sở dịch vụ về xã hội 0,10 0,00

- Đất chợ 4,76 0,09

8 Đất sinh hoạt cộng đồng 7,60 0,15

9 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng 0,33 0,01

10 Đất ở tại nông thôn 976,11 19,41

11 Đất ở tại đô thị 201,19 4,00

12 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 19,76 0,39

13 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp 1,32 0,03

14 Đất cơ sở tín ngưỡng 15,26 0,30

15 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 513,11 10,20

16 Đất có mặt nước chuyên dùng 10,34 0,21

17 Đất phi nông nghiệp khác 3,55 0,07

- Mặt tích cực

Trên cơ sở cơ cấu diện tích các loại đất tồn huyện năm 2010 cũng như thực trạng sử dụng đất chi tiết có thể nhận thấy rằng:

+ Tài nguyên đất đai của huyện đã được khai thác khá tốt sử dụng vào mục đích nơng nghiệp và phi nơng nghiệp, chiếm 92,59% tổng DTTN; đất chưa sử dụng còn 7,41% là cơ cấu sử dụng đất tích cực.

+ Trong đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 36,19% là phù hợp với điều kiện địa hình là huyện đồng bằng có các vùng bán sơn địa, đất đai của của huyện với nền địa hình tương đối bằng.

+ Trong đất phi nông nghiệp, đất phát triển hạ tầng chiếm tỷ 60,17% là hoàn toàn phù hợp điều kiện của địa phương trong việc kêu gọi đầu tư các dự án về năng lượng, đầu tư xây dựng hệ thống giao thông kết nối,...

- Mặt hạn chế

+Trong cơ cấu chung, tỷ lệ đất chưa sử dụng còn 7,41% DTTN, phần lớn là đất xấu, có tầng canh tác mỏng hạn chế trong sử dụng kể cả cho sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp.

Trang 53

+ Trong cơ cấu đất phi nông nghiệp đang sử dụng, đất sản xuất phi nông nghiệp ( Đất thương mại, dịch vụ; Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; Đất sử

dụng cho hoạt động khoáng sản; Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm)

chiếm tỷ lệ cịn thấp 2,96% (so đất phi nơng nghiệp) cho thấy mức độ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho lĩnh vực này diễn ra còn chậm, nhất là một huyện lại giáp rang với trung tâm hành chính của tỉnh, vì vậy chưa phản ánh đúng tiềm năng huyện. Là huyện tập trung nhiều di tích văn hóa, có tiềm năng du lịch lớn, (đặc biệt là du lịch làng nghề), du lịch sinh thái, nhưng quỹ đất phát triển cho lĩnh vực này còn hạn chế hầu như chưa có.

+ Nhiều khu vực của địa phương có khả năng thu hút đầu tư xây dựng lớn nhưng chưa có quy hoạch chi tiết đã làm chậm cơ hội đầu tư và phát triển đô thị; một số khu dân cư đã được quy hoạch xây dựng nhưng chưa có đầu tư xây dựng về cơ sở hạ tầng, một số trường hợp sử dụng đất nơng nghiệp khơng đúng mục đích để xây dựng nhà ở vẫn cịn xảy ra, một số trường chưa có ý thức chấp hành quy định đất đai, xây dựng như không phối hợp làm các thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất…, gây khó khăn khơng ít cho cơng tác quản lý trật tự xây dựng, đất đai của địa phương..

b) Mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

- Đối với quỹ đất nông nghiệp:

+ Đối với đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm): Với diện tích 16.348,14 ha, chiếm 48,16% DTTN tồn huyện; hiện nay phần lớn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp phân bố trên nhóm đất phù sa, đất đỏ vàng và nâu xám vùng bán khơ hạn. Trong đó đất chuyên trồng lúa nước tập trung chủ yếu trên nhóm đất phù sa, đất đỏ vàng vùng bán khô hạn được tưới chủ động. Nho trồng chủ yếu trên nhóm đất phù sa, táo trên đất đỏ vàng và đất xám. Cây màu, rau trồng trên nhóm đất phù sa, đất xám và một số trên đất cát biển. Hầu hết diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là phù hợp với yêu cầu sinh lý, sinh thái của các loại cây trồng. Tuy nhiên có một số diện tích trồng nho, lúa phân bố khơng thích hợp trên các vùng đất có địa hình thấp trũng hay bị ngập úng mùa mưa sẽ chuyển dần sang mơ hình kết hợp (lúa + cá) hoặc ni trồng thuỷ sản nước ngọt; vùng địa hình cao thiếu nước tưới mùa khơ nên năng suất thấp sẽ chuyển sang trồng cây rau màu, trồng cây ăn quả để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

+ Đối với đất lâm nghiệp (đất rừng phòng hộ và đất rừng sản xuất): Diện tích đất lâm nghiệp hiện nay có 9.553,25 ha, chiếm 28,14% tổng diện tích tự nhiên, tuy nhiên diện tích đất có rừng chiếm trên 70% đất rừng, đất có rừng chủ yếu là rừng trung bình, rừng non, rừng nghèo kiệt. Đất rừng ở Ninh Phước chủ yếu là rừng phòng hộ (chiếm 23,24 % DTTN và 82,58% đất lâm nghiệp), do đó cần bảo vệ diện tích rừng hiện có và đẩy mạnh phát triển tài nguyên rừng trên vùng đất dốc là rất cần thiết.

+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: phân bố chủ yếu ở ven đầm xã An Hải với các mơ hình ni bền vững và sản xuất giống thủy sản có chất lượng cao.

Trang 54

- Đối với quỹ đất Phi nông nghiệp:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỜI KỲ 2021-2030 HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)