Nhiễm môi trường nước bởi các kim loại

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50 (Trang 111 - 120)

I. VÙNG PHONG THỔ

2. Đặcđiểm địa hóa mơi trường các nguyên tố trong nước

3.1. nhiễm môi trường nước bởi các kim loại

Kết quả phân tích cho thấy nước trong vùng đã bị ô nhiễm bởi một số kim loại nặng và có sự tập trung cao của một số các nguyên tố khác.

Bảng 2.22. Hàm lượng trung bình của các ion trong nước vùng Nông Sơn

ST T Ion Đơn vị HLTB trong nước vùng Nông Sơn Tiêu chuẩn Việt Nam (TC-20TNC) Tiêu chuẩn chất lượng nước uống của WHO (1971) Giá trị giới hạn cho phép (TCVN 5942 – 1995) 1 Cu x10-3mg/l 2,79 <3000 50 100 2 Pb x10-3mg/l 2,45 2 50 3 Zn x10-3mg/l 33,90 <5000 500 1000 4 V x10-3mg/l 1,04 5 Hg x10-3mg/l 0,31 1 6 As x10-3mg/l 2,71 10 50 7 Sb x10-3mg/l 0,32 8 B x10-3mg/l 2,66 9 Br x10-3mg/l 5,21 10 I x10-3mg/l 0,32 120-250 11 Cs x10-3mg/l 0,21 12 Rb x10-3mg/l 10 13 U x10-3mg/l 1,07 14 Th x10-3mg/l 0,23 15 F mg / l 0,58 <0,05 16 SO42- mg / l 5,17 17 CO32- mg / l 0,00 18 NO3- mg / l 0,49 0,7-1,5 0,5 10

Theo các kết quả phân tích thì mơi trường nước vùng Nơng Sơn đã ô nhiễm bởi Cu, Pb, F và NO3- với mức độ từ yếu đến mạnh. Ngoài ra trong nước của vùng một số mẫu có hàm lượng Hg xấp xỉ giới hạn hàm lượng cho phép.

Trong nước vùng Nơng Sơn, Cu hình thành một số điểm dị thường hàm lượng 3,9- 42.10-3mg/l, phân bố chủ yếu tại các lưu vực sông, suối: từ Hà Nhà 2 đến Ngọc Kinh 1 và từ Thanh Đại 2 đến An Diêm. Ngồi ra cịn gặp một số diểm dị thường của Cu phân bố ở phía Bắc Vom, phía Đơng Tabhing. Đặc biệt tại khu vực phía Bắc núi Bang Gia mẫu (140586), hàm lượng Cu đạt 51.10-3mg/l, đã vượt quá tiêu chuẩn chất lượng nước uống của WHO (1971) (50.10-3mg/l) (bảng 2.23).

Bảng 2.23. Ơ nhiễm mơi trường nước bởi Cu

Vùng Trạm khảo sát Hàm lượng (10-3mg/l) Cường độ ơ nhiễm (Ttc)

Phía Bắc núi Bang Gia 140586 51 1,02

Ghi chú: So với tiêu chuẩn nước uống Who-1971

Pb hình thành một số điểm dị thường hàm lượng 4,4-35.10-3mg/l, phân bố tại các lưu vực ở các sông: Côn, Vu Gia, Cái, Thu Bồn. Hàm lượng các điểm dị thường nói trên

112

đã vượt quá giới hạn cho phép gấp 2,2-17,5 lần theo tiêu chuẩn chất lượng nước uống của WHO (1971) (2.10-3%) (bảng 2.24). Đặc biệt, tại khu vực sông Cơn ở phía Bắc núi Mang Gia (mẫu 140586), hàm lượng Pb 138.10-3mg/l đã vượt quá giá trị giới hạn cho phép gấp 69 lần giới hạn cho phép theo Who và 2,76 lần theo TCVN 5942-1995 (50.10-3mg/l). Chì chủ yếu có nguồn gốc từ chất thải cơng nghiệp, khai thác mỏ nhiên liệu, nó có độc hại tới các loài động vật hoang dã, rất độc đối với sức khỏe người và động vật (Pb làm giản chức năng thận, giảm chức năng hệ thống sinh sản, gan, lão và hệ thống thần kinh, gây ốm yếu và tử vong...). Do vậy cần có những nghiên cứu thêm về Pb tại nước sông trong vùng cũng như hành vi và dạng tồn tại của chúng

Bảng 2.24. Ô nhiễm môi trường nước bởi Pb

Vùng Trạm khảo sát Hàm lượng (10-3mg/l) Cường độ ô nhiễm (Ttc)

Sông Côn 012505 4,4 2,2

Sông Gia Vu 022913, 023103 5 2,5

Sông Cái 033604, 140905 4,8 2,4

Sông Thu Bồn 042304 35 17,5

Phía Bắc núi Mang Gia (sơng

Cơn) (*) 140586 138

69 2,76 (*)

Ghi chú: So với tiêu chuẩn nước uống Who-1971, (*) So với tiêu chuẩn nước Việt Nam 5942-1995

Trong các thủy vực vùng Nơng Sơn, F hình thành một số điểm dị thường hàm lượng với mức (1,04-1,52mg/l), phân bố tại: Tây Bắc Ngọc Kinh, Hà Nhà 1, Đại Hiệp 1, phía Bắc núi Bang Gia, phía Tây Bắc Young. Các điểm dịthường của F phân bố tại các khu vực trên so với tiêu chuẩn Việt Nam TC-20 TNC (0,05mg/l) (bảng 2.25), cho kết quả là hàm lượng F tại đây lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 20,8-30,4 lần (bảng 2.25). Flo thường có nguồn gốc từ các q trình phong hóa các đá trong các thành tạo địa chất tự nhiên, trong các chất thải và chất phụ gia. Flo có tác dụng bảo vệ răng ở hàm lượng khoảng 1mg/l, nhưng nó độc ở hàm lượng cao hơn. Do vậy, cần phải đầu tư nghiên cứu thêm về mức độ ô nhiễm F trong nước và mức độ ảnh hưởng của F tới các hệ sinh thái dưới nước, tới động, thực vật và con người. Đồng thời cần xác định rõ nguồn gây ô nhiễm F trong các thủy vực vùng nghiên cứu.

Bảng 2.25. Ô nhiễm môi trường nước bởi F

Vùng Trạm khảo sát Hàm lượng (mg/l) Cường độ ô nhiễm (Ttc)

Tây Bắc Ngọc Kinh 022913, 022916 1,04-1,28 20,8-25,6

Hà Nhà 1 023003 1,52 30,4

Đại Hiệp 1 140155 1,25 25

Bắc núi Bang Gia 140586 1,04 20,8

Tây Bắc Young 140905 1,24 24,8

Ghi chú: So với tiêu chuẩn Việt Nam (TC-20TNC),

Trong các thủy vực, NO3- hình thành một số điểm dị thường, hàm lượng 0,63- 0,75mg/l, phân bố ở các lưu vực: phía Tây Bắc Ngọc Kinh 1, phía Tây Bắc Thường Đức, Thanh Đại 2, phía Tây Bắc Nơng Sơn. Các điểm dị thường NO3- trong nước của vùng đã

113

vượt quá giới hạn cho phép (gấp 1,26-1,5 lần) (bảng 2.26), theo tiêu chuẩn chất lượng nước uống của WHO (1971) (0,5mg/l) (bảng 2.22). Nồng độ NO3- tăng cao sẽ gây nên bệnh tật, đặc biệt bệnh xanh da, đặc biệt là trẻ em. Trong nước uống hàm lượng NO3- khơng được vượt 10mg/l. NO3- có tính độc hại tới cơ thể con người nên được coi là chỉ tiêu quan trọng trong thực phẩm và rau quả. Do vậy, cần phải đầu tư nghiên cứu thêm về mức độ ô nhiễm NO3- trong nước mặt, nước ngầm; đồng thời cần xác định rõ nguồn gây ô nhiễm NO3- trong các thủy vực vùng nghiên cứu.

Bảng 2.26. Ô nhiễm môi trường nước bởi NO3-

Vùng Trạm khảo sát Hàm lượng (mg/l) Cường độ ô nhiễm (Ttc)

Tây Bắc Ngọc Kinh 1 022916, 140134 0,63-0,75 1,26-1,5

Tây Bắc Thường Đức 140553 0,72 1,44

Thanh Đại 2 012545 0,72 1,44

Tây Bắc Nông Sơn 042217 0,75 1,5

Ghi chú: So với tiêu chuẩn nước uống Who-1971,

3.2. Ơ nhiễm mơi trường trầm tích bởi các kim loại

Một khó khăn khi phải đánh giá chất lượng mơi trường trầm tích là hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có tiêu chuẩn chất lượng mơi trường trong trầm tích. Vì vậy, để đánh giá chất lượng mơi trường trầm tích của khu vực, trong phạm vi báo cáo này chúng tôi đã sử dụng tiêu chuẩn môi trường trầm tích của Canada đồng thời có sự so sánh với hàm lượng trung bình trong trầm tích vỏ Lục địa (bảng 2.13). Tiêu chuẩn mơi trường trầm tích của Canada là tiêu chuẩn vẫn thường được sử dụng trong đánh giá chất lượng mơi trường trầm tích của Việt Nam và vẫn được Cục Môi trường Việt Nam (nay là Cục bảo vệ Môi trường) sử dụng trong các báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam hàng năm của mình.

Qua số liệu phân tích cho thấy trong trầm tích của vùng Nơng Sơn đã ơ nhiễm nguyên tố Pb và nguy cơ ô nhiễm Cs, Rb. Ngồi ra trong vùng cịn bị thiếu hụt nguyên tố iot.

Bảng 2.27. Ơ nhiễm mơi trường trầm tích bởi chì

Vùng Trạm khảo sát Hàm lượng (10-4%) Cường độ ơ nhiễm (Ttc)

Phía Tây Hà Nhà 2 121827 35 1 (Yếu)

Ghi chú: so với tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trầm tích của Canada

Pb hình thành một dị thường với mức hàm lượng (7,7-11.10-4%), phân bố tại khu vực ven bờ sông Cái, Vu Gia (từ núi Ru Tay tới Da Trang, Mỹ Hiệp 2, Đông Hà Nhà 1. Đáng chú ý tại tram khảo sát (140713) tại khu vực Da Trang hàm lượng Pb đạt hàm (29.10-4%), với mức hàm lượng này Pb đã ở mức nguy cơ gây ô nhiễm (bảng 2.13). Đặc biệt tại bờ sông Vu Gia (phía Tây Hà Nhà 2) trạm khảo sát (121827), Pb có hàm lượng 35.10-4% đã đạt tới mức ô nhiễm ở mức độ yếu (bảng 2.27) theo tiêu chuẩn ơ nhiễm mơi trường trầm tích nước ngọt của Canada (35.10-4%) (bảng 2.13).

Hàm lượng Cs trong trầm tích vùng dao động trong khoảng 1-5.10-4%, đạt giá trị trung bình 2,8.10-4%. Trong vùng Cs chỉ hình thành một số điểm dị thường có mức hàm

114

lượng 4-5.10-4%, phân bố ở các khu vực ven bờ sông tại: phía Đơng và phía Tây Hà Nhà 2, Da Trang, phía Tây Tabhing. Các điểm dị thường này có hàm lượng 4-5.10-4% (bảng 2.13), đã đạt tới mức nguy cơ ô nhiễm theo tiêu chuẩn ô nhiễm trong trầm tích của Canada (3.10-4%) (bảng 2.28).

Bảng 2.28. Nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích bởi Cs

Vùng Trạm khảo sát Hàm lượng

(10-4%)

Phía Đơng và phía Tây Hà Nhà 2 121827, 140219 4-5

Da Trang 140713 5

Phía Tây Tabhing 1401138 5

Ghi chú: so với tiêu chuẩn ô nhiễm mơi trường trầm tích của Canada

Trong trầm tích vùng Rb có hàm lượng dao động 200-400.10-4%, đạt giá trị trung bình 283,3.10-4%. Trong vùng, Rb hình thành một số điểm dị thường với hàm lượng 400.10-4%, phân bố trùng với diện phân bố của Cs ở các khu vực ven bờ sông tại: Ngọc Kinh, An Diêm, Da Trang và phía Tây Tabhing (bảng 2.29). Với mức hàm lượng 200- 400.10-4% đã ở mức nguy cơ ô nhiễm (cao gấp 6,25 - 12,5 lần) trong trầm tích nước ngọt (96.10-4%) (bảng 2.13). Do vậy cần phải đầu tư nghiên cứu thêm về nguồn gốc, hành vi của nguyên tố này trong trầm tích khu vực.

Bảng 2.29. Nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích bởi Rb

Vùng Trạm khảo sát Hàm lượng

(10-4%)

Ngọc Kinh 121827 400

An Diêm 111819 400

Da Trang 140713 400

Phía Tây Tabhing 1401138 400

Ghi chú: so với tiêu chuẩn ô nhiễm mơi trường trầm tích của Canada

Ngồi ra trong vùng đa số các mẫu phân tích có hàm lượng I thấp hơn 0,5.10-3% (mức hàm lượng gây ra bệnh bướu cổ do thiếu I). Chúng phân bố ở các lưu vực gần các sông và là nơi sinh sống, sản xuất của dân địa phương. Do đó, cần phải tiến hành điều tra xã hội học về bệnh bướu cổ của dân địa phương; đồng thời cần giáo dục, tuyên truyền và khuyến khích dân địa phương mua muối I về sử dụng.

III. VÙNG HÀM TÂN A.VÙNG LỤC ĐỊA

1. Đặc điểm địa hóa mơi trường nước

1.1. Đặc điểm mơi trường địa hóa trong nước

Nước biển trong vùng có độ pH dao động trong khoảng 6,3-7,5 đạt giá trị trung bình 7,06, đặc trưng cho mơi trường axit yếu đến kiềm. Giá trị pH ít thay đổi dao động không nhiều, phân bố tương đối đồng đều trong nước vùng Hàm Tân (V=3,41%). Như vậy, giá trị pH ít thay đổi đặc trưng cho mơi trường trong tồn vùng. Chỉ có một mẫu (NH1-22/1s) có giá trị pH = 6,3 (bảng 2.30).

115

Tương tự với chỉ số pH, giá trị Eh khá ổn định trong nước. Giá trị Eh dao động trong khoảng 92-149 mV, đạt giá trị trung bình 129,69mV. Do vậy, nước trong vùng được đặc trưng với thế oxy hoá yếu (90mV<Eh<150mV).

Căn cứ vào đặc điểm Eh, pH trong nước vùng Hàm Tân có các kiểu mơi trường sau:

- Mơi trường axit yếu-oxy hóa yếu (6,3<pH<7,5; 90mV<Eh<150mV), phân bố ở khu vực Tân Hải (NH1-22/1s).

- Môi trường kiềm-oxy hóa yếu (7,5<pH<8,5; 90mV<Eh<150mV), phân bố tại khu vực Tân Thành (M6-135G).

- Mơi trường trung tính-oxy hóa yếu (6,5<pH<8,5; 90mV<Eh<150mV), phân bố toàn bộ các khu vực khác trong vùng.

Bảng 2.30. Giá trị các thông số môi trường địa hoá trong nước vùng Hàm Tân (N = 26 mẫu)

Thông số Eh pH Đơn vị mV Cmax 149,0 7,52 Cmin 92,0 6,28 Ctb 129,69 7,06 S 13,53 0,24 V(%) 10,43 3,41

1.2. Đặc điểm phân bố các nguyên tố trong nước

* Nguyên tố đồng (Cu)

Trung vùng, hàm lượng Cu dao động trong khoảng 0-53.10-3mg/l, đạt giá trị trung bình 27,81.10-3mg/l (bảng 2.31). Hệ số biến phân V=55,8%, cho thấy Cu phân bố không đồng đều trong nước bề mặt vùng nghiên cứu. Cu hình thành một số điểm dị thường trong các mẫu nước giếng, suối và hồ đầm, hàm lượng 42-53.10-3mg/l, phân bố ở Chùm Găng (M5- 1213GK), sông Cu Tri-Tân Hải (NHT1-221S), Tân An (NHT9-80G), suối Cô Kiều (NHT14-11, M2-H25s), suối khu vực Hà Lan (NHT16-2).

Đáng chú ý, tại khu vực cửa Hà Lạn (NHT16-2), hàm lượng Cu 53.10-3mg/l, đã vượt quá tiêu chuẩn chất lượng nước uống của WHO (1971) (50.10-3mg/l) (bảng 2.36).

Cu có tương quan với Pb (R=0,5), với As, Hg (R=0,3-0,38), nó có tương quan yếu và khơng tương quan với hầu hết các nguyên tố khác trong nước (bảng 2.32).

Bảng 2.31. Tham số địa hố mơi trường của ion trong nước vùng Hàm Tân (N = 26mẫu)

Ion Đơn vị Cmax Cmin Ctb Cn S V

(%) Cn + S Cn + 2S Cn + 3S Cu x10-3mg/l 53,0 0,0 27,81 27,00 15,52 55,80 42,52 58,04 73,56

Pb x10-3mg/l 10,3 0,1 2,23 1,91 1,55 69,25 3,46 5,01 6,55

Zn x10-3mg/l 231,0 2,3 16,45 13,05 11,67 70,91 24,72 36,39 48,05

116 Hg x10-3mg/l 0,5 0,1 0,25 0,24 0,09 33,85 0,33 0,41 0,50 As x10-3mg/l 5,0 1,0 2,85 2,84 1,01 35,40 3,85 4,86 5,86 Sb x10-3mg/l 0,7 0,05 0,21 0,20 0,17 80,54 0,37 0,53 0,70 B x10-3mg/l 12,0 2,0 3,38 3,37 2,23 65,84 5,60 7,83 10,06 Br x10-3mg/l 20,0 5,0 7,12 7,10 3,25 45,73 10,35 13,61 16,86 I x10-3mg/l 0,4 0,2 0,24 0,23 0,06 23,85 0,29 0,35 0,40 Cs x10-3mg/l 0,4 0,2 0,28 0,27 0,08 27,61 0,35 0,42 0,50 Rb x10-3mg/l 18,0 11,0 12,85 12,78 1,54 12,00 14,32 15,86 17,40 U x10-3mg/l 1,5 0,1 0,39 0,38 0,38 96,86 0,76 1,14 1,52 Th x10-3mg/l 0,4 0,1 0,25 0,24 0,07 28,28 0,31 0,38 0,45 F mg / l 1,0 0,2 0,22 0,21 0,19 83,55 0,40 0,58 0,77 SO42- mg / l 10,5 5,6 7,72 7,70 1,12 14,47 8,82 9,93 11,05 CO32- mg / l 0,0 0,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 NO3- mg / l 123,69 0,88 15,26 14,70 14,01 91,80 28,71 42,71 56,72 * Nguyên tố chì (Pb)

Trong vùng, hàm lượng Pb dao động trong khoảng 0,1-10,3.10-3mg/l, đạt giá trị trung bình 2,23.10-3mg/l (bảng 2.31). Pb phân bố khơng đồng đều trong nước vùng nghiên cứu (V=69,25%). Trong vùng, hình thành một số điểm dị thường Pb, hàm lượng 3,46- 10,3.10-3mg/l, phân bố tại các lưu vực ở các nước sông và nước giếng như: sông Cu Tri (NHT1-22s), nước giếng Tân An (NHT9-80G), suối Cô Kiều (NHT14-11G, M2-H25-S, NHT14-11), thượng nguồn sông Dinh (NHT11-7S). Hàm lượng các điểm dị thường nói trên đã vượt quá giới hạn cho phép nhiều lần theo tiêu chuẩn chất lượng nước uống của WHO (1971) (2.10-3mg/l) (bảng 2.36). Đặc biệt, tại thượng nguồn sông Dinh đổ ra cửa Lagi hàm lượng Pb đạt 10,3.10-3mg/l lớn gấp 5,15 lần giới hạn cho phép. Nhưng theo tiêu chuẩn của Việt Nam TCVN 5942-1995 (50.10-3mg/l) thì nó cịn nhỏ hơn rất nhiều.

Pb có tương quan với các nguyên tố kim loại nặng như: Cu, Hg, As (R=0,48-0,6), (bảng 2.32).

* Nguyên tố kẽm (Zn)

Trong vùng, hàm lượng Zn dao động trong khoảng lớn 2,3-231,0.10-3mg/l, đạt giá trị trung bình 16,45.10-3mg/l (bảng 2.31). Với hệ số biến phân V = 70,91% cho thấy Zn phân bố rất không đồng đều trong nước giếng và nước sơng suối trong vùng. Zn hình thành một số điểm dị thường, hàm lượng 24,72-231.10-3mg/l, phân bố ở một số sông suối và giếng khoan trong khu vực: cửa Cạn (M6-126G), sông Phan (NHT1-2/1), sông Cu Tri (NHT1-22/1s, M7-165G).

Hàm lượng các điểm dị thường ở đây còn thấp hơn mức hàm lượng tối đa cho phép theo tiêu chuẩn chất lượng nước uống của WHO (1971) (500.10-3mg/l) (bảng 2.36) và tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 (1000.10-3mg/l) (bảng 2.33). Zn có tương quan và không tương quan với hầu hết các nguyên tố trong nước (bảng 2.32).

117 Cu Pb Zn V Hg As Sb B Br I Cs Rb U Th F SO42- NO3- Cu 1 0,52 0,16 0,41 - 0,30 0,38 0,02 0,32 - 0,25 - 0,13 - 0,42 - 0,22 - 0,05 0,18 0,12 - -0,17 -0,17 Pb 0,52 1 0,00 0,29 - 0,48 0,60 0,20 - 0,31 - 0,31 - 0,21 - 0,32 - 0,07 0,30 - 0,38 - 0,12 - -0,11 -0,23 Zn 0,16 0,00 1 0,08 0,09 - 0,17 - 0,07 - 0,13 - 0,10 - 0,03 - 0,02 - 0,25 - 0,28 0,14 0,14 - 0,21 0,05 V 0,41 - 0,29 - 0,08 1 0,25 - 0,33 - 0,05 0,40 0,33 0,11 0,01 - 0,04 - 0,34 0,05 0,20 0,09 -0,13 Hg 0,30 0,48 0,09 - 0,25 - 1 0,84 0,36 - 0,20 - 0,14 - 0,15 - 0,23 - 0,19 0,16 - 0,20 - 0,03 - -0,39 -0,16 As 0,38 0,60 0,17 - 0,33 - 0,84 1 0,40 - 0,24 - 0,24 - 0,23 - 0,26 - 0,19 0,17 - 0,28 - 0,11 - -0,26 -0,20 Sb 0,02 0,20 - 0,07 - 0,05 0,36 - 0,40 - 1 0,26 0,31 0,35 0,03 0,20 0,04 0,18 0,03 - -0,07 -0,23

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50 (Trang 111 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)