9 Số đơn vị kinh tế tập thể tăng với 70 hợp tác xã và 11 Quỹ tín dụng
3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật về đất đai nói chung, pháp luật vềquy hoạch sử dụng đất nói riêng
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong thực hiện pháp luật vềQHSDĐ là một trong những nhiệm vụ cơ bản của các thiết chế trong hệ thống chính trị.
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện QHSDĐ phải bảo đảm tính thống nhất từ Trung ương đến địa phương nhằm quản lý chặt chẽ đối với hoạt động chuyển mục đích sử dụng trồng lúa, đất có rừng phịng hộ, rừng đặc dụng sang các loại đất khác phi nơng nghiệp. Có chế tài xử lý nghiêm các hành vi vi phạm chính sách, pháp luật về quy hoạch đất đai. Trong những năm gần đây, hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất chưa cao, một trong các nguyên nhân là do buông lỏng trong việc kiểm tra, giám sát công tác quy hoạch (Thủ Thiêm, Đồi Vọng Cảnh…). Để làm tốt nhiệm vụ này cần xây dựng được bộ máy QLNN về đất đai có đủ năng lực, trình độ chun mơn cũng như tiếp tục hồn thiện các quy định của pháp luật nói chung, quy định về QHSDĐ nói riêng. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát bằng các biện pháp thích hợp để đảm bảo QHSDĐ được thực hiện mà không làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, bảo đảm phát huy tính dân chủ, cơng khai trong xây dựng, thực hiện pháp luật về QHSDĐ.
3.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại thànhphố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật về đất đai nói chung, pháp luật về quyhoạch sử dụng đất nói riêng hoạch sử dụng đất nói riêng
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về QHSDĐ là Luật Đất đai năm 2013, Luật Quy hoạch 2019, Luật Quy hoạch đô thị 2009; Luật Xây dựng năm 2014, Luật Nhà ở năm 2014, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, Luật Đầu tư công năm 2014, Luật Đấu thầu năm 2013, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017… đã thể chế cơ bản đầy đủ các quan điểm, định hướng chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII và các nghị
quyết của Bộ Chính trị và Hiến pháp năm 2013, tạo ra hành lang pháp lý đồng bộ, chặt chẽ và khả thi cho việc QHKHSD đất, đầu tư, khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả đất đai. Các văn bản pháp luật nêu trên về cơ bản đã bao qt tồn diện các vấn đề liên quan đến cơng tác QHKHSDĐ và cơ bản đã thể chế đầy đủ các nhiệm vụ được giao tại văn bản, văn kiện, nghị quyết… của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, đáp ứng yêu cầu thực tế12. Tuy nhiên, thực tế triển khai thực hiện QHSD đất trên phương diện cả nước và từng địa phương, nhất là các khu Đơ thị cịn có những khó khăn thách thức cần tiếp tục được giải quyết như:
Một là, hiện nay, một số chủ trương, chính sách của Đảng có tính chất định hướng lâu
dài, có tính chiến lược về QHSD đất nói riêng, pháp luật về đất đai nói chung nhưng chưa được thể chế hóa kịp thời do việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa đầy đủ, như: vấn đề kinh tế, tài chính đất đai; định giá đất theo cơ chế thị trường; quy hoạch sử dụng đất; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai; giải quyết các vấn đề phức tạp, có tính lịch sử qua các thời kỳ (đất nơng, lâm trường, cơng ty nơng, lâm nghiệp, đất quốc phịng kết hợp làm kinh tế). Thực tiễn cũng như yêu cầu hội nhập quốc tế đã phát sinh vấn đề mới nhưng cơ chế, chính sách hiện hành chưa có quy định đầy đủ để kịp thời điều chỉnh, như: chính sách sử dụng đất cho người nước ngoài,…
Thứ hai, trong quy định của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản pháp luật khác có
liên quan về phạm vi điều chỉnh và nội dung chưa thống nhất, thiếu đồng bộ, như: chưa có sự thống nhất giữa quy định của Luật Đất đai, Luật Nhà ở năm 2014, Luật Đầu tư năm 2014 về chủ thể sử dụng đất. Quy định về đấu thầu dự án có sử dụng đất, đấu giá quyền sử dụng đất, chỉ định chủ đầu tư giữa Luật Đất đai, Luật Đấu thầu năm 2013 và Luật Nhà ở năm 2014 chưa thống nhất. Thẩm quyền chấp thuận sự cần thiết phải thu hồi đất và thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định dự án đầu tư giữa Luật Đất đai năm 2013 và Luật Đầu tư năm 2014 chưa thống nhất13.
12 . Báo cáo số 143/BC-CP ngày 18/4/2019 của Chính phủ việc thực hiện chính sách, pháp luật về
quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai tại đô thị từ khi Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực đến hết năm 2018.
13 . Điều 62 Luật Đất đai năm 2013 quy định căn cứ vào thẩm quyết quyết định đầu tư, chấp thuận
chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ để xác định sự cần thiết phải thu hồi đất; tuy nhiên, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014 thì ngồi Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ cịn có thẩm
quyền của Chính phủ và Bộ
trưởng………………………………………………………………………….
Thứ ba, các văn bản quy định chi tiết thi hành các luật liên quan đến quản lý đất đai
thuộc thẩm quyền ban hành của địa phương còn chưa được ban hành đầy đủ, kịp thời. Văn bản quy phạm pháp luật quy định về QHSDĐ cịn chưa được rà sốt, hệ thống hóa thường xuyên cập nhật. Các quy định về biện pháp, chế tài xử lý vi phạm pháp luật chưa đầy đủ, thiếu quy định về trách nhiệm, hành chính, hình sự để răn đe, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật.
Để phát huy hiệu quả, khắc phục hạn chế, vướng mắc của chính sách, pháp luật về QHSDĐ nói chung, ở đơ thị nói riêng trong thới gian tới, cần thực hiện đồng bộ những nhiệm vụ và giải pháp sau đây:
Một là, tiếp tục hồn thiện chính sách, pháp luật về đất đai. Trong đó, cần tổng kết, đánh
giá việc thực hiện và đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2013. Việc sửa đổi, bổ sung Luật này phải khắc phục được các vướng mắc, bất cập, bảo đảm sự thống nhất giữa các luật có liên quan; trường hợp các luật khác có quy định về đất đai thì phải thống nhất với Luật Đất đai;
đổi mới chính sách về QHKHSD đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, phương pháp xác định giá đất cụ thể theo hướng hiệu quả, bền vững.
Cần hoàn thiện các phương pháp xác định giá đất nhằm bảo đảm tính khách quan, tính minh bạch trong việc QHSDĐ, bảo đảm phù hợp với giá thị trường; giá đất được tính đúng, tính đủ các giá trị tăng thêm từ các yếu tố lợi thế, trong đó có lợi thế về vị trí địa lý, lợi thế do quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất, đầu tư kết cấu hạ tầng. Rà soát, sửa đổi, bổ sung các nghị định và thông tư quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện pháp luật QHSDĐ. Tiếp tục rà soát, sửa đổi Luật Nhà ở và các luật khác có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đơ thị theo chương trình xây dựng luật của Quốc hội, đồng thời rà soát, sửa đổi, bổ sung các nghị định, thông tư liên quan đến việc thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, mặt nước để bảo đảm thống nhất với pháp luật về đất đai và pháp luật về ngân sách nhà nước.
Hai là, đối với cơng tác QHSDĐ, trong đó đặc biệt là quy hoạch đơ thị.
Tiếp tục rà sốt, tổ chức lập QHSDĐ quốc gia giai đoạn 2021 - 2030 và kế hoạch sử dụng đất quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 theo quy định của pháp luật về quy hoạch và pháp luật về đất đai. Nhà nước tiếp tục xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn các địa phương triển khai lập QHSDĐ các cấp theo quy định của Luật Quy hoạch, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật liên quan đến quy hoạch. Trong đó, cần có sự đánh giá cụ thể các dự án du lịch có yếu tố tín ngưỡng, tâm linh để đề xuất nhu cầu sử dụng đất trong quá trình triển khai lập quy
hoạch tỉnh và lập, điều chỉnh QHKHSDĐ cấp huyện theo nguyên tắc sử dụng đất tiết kiệm, tránh lãng phí tài ngun đất, bảo đảm hài hịa hiệu quả kinh tế- xã hội với yếu tố tín ngưỡng, tâm linh của người dân và đúng quy định pháp luật.
Tổ chức lập QHSDĐ hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; hướng dẫn các địa phương tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quy hoạch xây dựng, đô thị bảo đảm thực hiện đồng bộ, thống nhất theo quy định của Luật Quy
hoạch phối hợp với các địa phương thường xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các
quy định của pháp luật liên quan đến quy hoạch đô thị để kịp thời xử lý và chấn chỉnh.
Cụ thể, cần triển khai lập đồng bộ các loại quy hoạch đô thị, khẩn trương lập các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết theo quy định; lập kế hoạch đầu tư và đầu tư đồng bộ giữa hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội với phát triển nhà ở, cơng trình thương mại dịch vụ và cơng trình khác theo quy hoạch được duyệt; rà sốt các quy hoạch, kế hoạch SDĐĐ đã quá thời hạn thực hiện, có biện pháp xử lý dứt điểm để bảo đảm quyền lợi của người sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất.
Bên cạnh đó, cần tăng cường thơng tin, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận thơng tin trong QHQL và SDĐĐ tại đô thị; đăng tải hồ sơ điều chỉnh quy hoạch đô thị trên trang thông tin điện tử của cơ quan có thẩm quyền thẩm định để xin ý kiến cộng đồng dân cư trước khi thẩm định hoặc phê duyệt. Cơ quan có trách nhiệm lập quy hoạch có trách nhiệm cơng bố, cơng khai ý kiến đóng góp và việc tiếp thu, giải trình các ý kiến đóng góp này. Khuyến khích và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, tổ chức xã hội – nghề nghiệp tham gia phản biện xã hội đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật về QHQL và SDĐĐ.
Ba là, Để triển khai thực có hiệu quả cơng tác giao đất, cho thuế đất thu hồi đất chính
quyền địa phương các cấp cần tổ chức thực hiện một cách công khai, minh bạch cho các đối tượng đáp ứng các điều kiện quy định trong pháp luật về đất đai. Thực hiện nghiêm việc giao đất, cho thuê đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế – xã hội thông qua phương thức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất; có biện pháp ngăn chặn tình trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. Kiểm sốt chặt chẽ và công khai, minh bạch việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, bảo đảm quyền lợi hợp pháp, hoạt động sản xuất và đời sống của người có đất thu hồi.
Bố trí dự tốn ngân sách tối thiểu từ 10% nguồn thu ngân sách địa phương từ đất đai để đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai và phát triển đô thị, đặc biệt là cơ sở dữ liệu về
quy hoạch, giá đất và hệ thống hồ sơ địa chính hiện đại. Phấn đấu hồn thiện và vận hành cơ sở dữ liệu đất đai tại các đô thị trong cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia. Đối với các địa phương cịn khó khăn về ngân sách, để hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án hỗ trợ thực hiện theo quy định.
3.2.2.Giải pháp về cơ chế, chính sách trong việc thực hiện pháp luật về quy hoạch sử dụng đất
Chính quyền TP Biên hịa cần xác định vị trí quy hoạch sử dụng đất cho các dự án của TP trong hệ thống quy hoạch (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, các quy hoạch ngành và lĩnh vực) của tỉnh để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong quản lý, phân bổ và sử dụng hợp lý quỹ đất trên phạm vi TP Biên Hòa, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh. Kiên quyết thu hồi đất đối với những dự án đã được giao, cho thuê đất nhưng không thực hiện đầu tư đúng thời gian quy định, sử dụng đất khơng hiệu quả, sử dụng đất trái mục đích được giao, được th; ngăn chặn có hiệu quả tình trạng mua bán, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. Phát huy tốt vai trò của người đứng đầu các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị trong quản lý tài nguyên đất đai.
QHSDĐ sau khi được phê duyệt phải được công bố công khai kịp thời và đúng quy định để cộng đồng thực hiện và giám sát việc thực hiện QHSDĐ.
Rà soát, điều chỉnh quy hoạch các ngành tại địa phương cho phù hợp với QHSDĐ của TP, tổ chức thực hiện QHKHSDĐ thống nhất, chặt chẽ từ cấp thành phố đến cấp xã.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rà sốt và thực hiện nhanh công tác cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân, phối hợp với các ngành chức năng (Sở Tài nguyên và Mơi trường) của tỉnh rà sốt, cấp GCNQSD đất cho các tổ chức đóng trên địa bàn thành phố, giải quyết những tồn động, vướng mắc trong việc thực hiện công tác kiểm kê đất đai và thống kê đất đai hàng năm của thành phố làm cơ sở cho việc lập QHSDĐ trong thời gian tới tốt hơn.