9 Số đơn vị kinh tế tập thể tăng với 70 hợp tác xã và 11 Quỹ tín dụng
3.2.3. Các giải pháp đảm bảo thực hiện quy định về bảo vệ môi trường, bảo vệ đất trồng lúa trong quá trình quy hoạch sử dụng đất
trồng lúa trong quá trình quy hoạch sử dụng đất
Là thành phố phát triển mạnh về công nghiệp nhưng lĩnh vực nông nghiệp luôn được chú trọng khi phát triển theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, gắn với xây dựng đô thị văn minh. Kết quả đến giữa năm 2019 [6], TP Biên Hòa đã đầu tư xây dựng 48 dự án hạ tầng kỹ thuật, với tổng mức đầu tư hơn 2.254 tỷ đồng (gồm 36 cơng trình giao thơng và 12 cơng trình xử lý cấp thốt nước); 67 cơng trình trường lớp; 33 cơng trình trụ sở làm việc của cơ quan phường, xã và
20 khu dân cư tái định cư. Qua việc đầu tư kết cấu hạ tầng, tập trung cho các dự án lớn, cấp bách đã có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân; bộ mặt đô thị ngày càng được chỉnh trang, diện mạo thành phố ngày càng đẹp hơn. Tuy nhiên, trên phương diện phát triển chung thì hạ tầng kinh tế- kỹ thuật, xã hội chưa của TP Biên Hòa vẫn chưa theo kịp tốc độ đơ thị hóa; cảnh quan, kiến trúc đơ thị chưa xứng tầm một trung tâm đơ thị của tỉnh; nếp sống văn hóa, văn minh đơ thị chưa phát triển đồng bộ; mục tiêu phát triển bền vững chưa đạt yêu cầu do kết cấu giao thơng chưa bảo đảm. Vì vậy, thời gian tới thành phố cần tập trung vào những biện pháp bảo vệ môi trường, đất đai trong việc QHSDĐ như sau:
Khuyến khích các cơng trình xử lý nước thải tập trung trên địa bàn thành phố, thực hiện tốt, nhanh chóng các dự án cải tạo, cấp thoát nước trong thành phố cũng như xây dựng hệ thống các trạm bơm, thực hiện xã hội hóa việc thu gom rác thải; tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc xử lý, tiêu hủy chất thải đúng theo quy trình bảo đảm tránh những tác hại của chất thải y tế, chất thải nguy hiểm gây tác động xấu tới đời sống của người dân.
- Đề xuất và phối hợp các ngành chức năng đóng trên địa bàn của thành phố tham gia với chính quyền thành phố trong việc thanh tra, kiểm tra về môi trường trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, làng nghề, di dời các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư, khu đơ thị; khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng cải thiện điều kiện làm việc và tăng hàm lượng giá trị gia tăng trên sản phẩm, thành phầm sản xuất, sử dụng ít lao động nhằm giảm áp lực về cơ sở dân cư cho thành phố.
- Bảo vệ tầng đất canh tác khi chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang sử dụng vào các mục đích phi nơng nghiệp.
-Tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm QHSDĐ. Cụ thể, cần tiến hành thanh tra các dự án, cơng trình có dấu hiệu vi phạm pháp luật về QHSDĐ tại đô thị và thanh tra việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại khu vực đơ thị.
Rà sốt, đánh giá thực trạng người Việt Nam đứng tên thay cho người nước ngoài để mua nhà, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê đất trái pháp luật để có cơ sở đề xuất hồn thiện cơ chế, chính sách quản lý và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Đẩy nhanh công tác điều tra các vụ án về quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị; chấn chỉnh các vi phạm trong quản lý, sử dụng đất quốc phòng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã
được phê duyệt; kiên quyết thu hồi theo quy định của pháp luật đối với những dự án đất không đưa vào sử dụng, dự án triển khai chậm tiến độ, dự án đã bị chấm dứt chủ trương đầu tư, dự án