Kết quả phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống đo lường kết quả hoạt động trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 108 - 110)

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) ,682 ,197 3,466 ,001 DC ,099 ,037 ,144 2,709 ,007 ,660 1,515 LD ,140 ,044 ,168 3,181 ,002 ,674 1,484 DT ,206 ,030 ,331 6,960 ,000 ,828 1,207 NV ,091 ,026 ,182 3,546 ,000 ,711 1,407 LI ,156 ,036 ,218 4,391 ,000 ,759 1,317 TD ,130 ,030 ,212 4,323 ,000 ,780 1,281 a. Dependent Variable: AD

Theo kết quả ở bảng trên, R Square = 0,603, khả năng giải thích của mơ hình nghiên cứu là 60,3%. Điều này có nghĩa là 6 biến độc lập giải thích được 60,3% sự biến động của biến phụ thuộc “Việc áp dụng PMS”. Các yếu tố khác không được đề cập đến trong mơ hình giải thích cho 39,7% sự biến động của biến phụ thuộc.

Kết quả phân tích hồi quy được thể hiện trong bảng 3.14. Phương trình hồi quy như sau:

AD =f(x) = 0,144 DC + 0,166 LD + 0,331 DT + 0,182 NV + 0,218 LI + 0,212 TD + ε

Trong đó

- DC: Mức độ đa chiều của các chỉ số đo lường

- LD: Sự ủng hộ của lãnh đạo

- DT: Đào tạo về PMS

- NV: Sự tham gia của nhân viên

- LI: Sự gắn kết thành tích với lợi ích

- TD: Thái độ của người lao động đối với PMS

- ε: Sai số ngẫu nhiên

Kết quả phân tích hồi quy trên cho thấy mức độ tác động của từng yếu tố trong 6 yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng PMS, giá trị Beta cho biết mức độ tác động mạnh yếu của từng yếu tố khác nhau. Yếu tố “Đào tạo về PMS” là yếu tố có tác động mạnh nhất với giá trị beta là 0,331. Yếu tố “Sự gắn kết thành tích với lợi ích” là yếu tố tác động mạnh thứ 2 với giá trị Beta là 0,218. Các yếu tố tác động tiếp theo lần lượt là “Thái độ của người lao động đối với PMS”, “Sự tham gia của nhân viên”, “Quyết tâm của lãnh đạo” và “Mức độ đa chiều của bộ chỉ số đo lường” với các chỉ số Beta lần lượt là 0,212; 0,182; 0,166; 0,144.

Kết quả kiểm định giả thuyết

Kết quả kiểm định cho thấy, các giải thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận vì giá trị ý nghĩa thống kê là nhỏ hơn 0,05. Điều này có ý nghĩa là các yếu tố bao gồm “Mức độ đa chiều của bộ chỉ số đo lường”, “Quyết tâm của lãnh đạo”, “ Đào

tạo về PMS”; “Sự tham gia của nhân viên”; “Thái độ của người lao động đối với PMS”; “Sự gắn kết thành tích với lợi ích” có tác động đến “Việc áp dụng PMS” trong

các DNSX tại VN. Về dấu và độ lớn của các giá trị Beta với các biến thì tất cả các biến

“Mức độ đa chiều của bộ chỉ số đo lường”, “Quyết tâm của lãnh đạo”, “Đào tạo về PMS”; “Sự tham gia của nhân viên”; “Thái độ của người lao động đối với PMS”; “Sự

gắn kết giữa thành tích với lợi ích” có quan hệ tỉ lệ thuận với biến phụ thuộc “Việc áp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống đo lường kết quả hoạt động trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)