Phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng

Một phần của tài liệu một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại sở giao dịch i-nhct việt nam (Trang 40 - 55)

2.2 Thực trạng hiệu quả tín dụng tại Sở giao dịch I-NHCT Việt Nam

2.2.2Phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng

Bảng : Qui mơ và tăng trưởng tín dụng Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Tổng dư nợ bình quân 1497 2060 2353 2788

Số tiền tăng (giảm) 563 285 374

Tỷ lệ tăng trưởng tổng dư nợ(%)

37,61 13,83 16

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2005 tại SGD I- NHCT Việt Nam )

Qua số liệu bảng 1: quy mơ và tăng trưởng tín dụng ta thấy hoạt động tín dụng tại SGD I đang khơng ngừng mở rộng, qui mơ tín dụng tăng lên qua các năm từ 2002-2005. Tính đến 31/12/2005 tại SGD I tổng dư nợ và đầu tư cho vay đạt 3940 tỷ đồng trong đó dư nợ tín dụng là 2788 tỷ đồng, tăng lên 374 tỷ so với năm 2004 với tốc độ tăng gần 16% đạt 90% kế hoạch mà NHCT Việt Nam đã giao. Vào năm 2002 dư nợ tín dụng mới đạt 1497 tỷ đồng, sang năm 2003 đã tăng lên 563 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng cao 37, 61% do đó mức dư nợ tín

dụng năm 2003 là 2345 tỷ đồng. Năm 2004 tốc độ tăng trưởng ít hơn 13,83% tương ứng với tăng thêm 285 tỷ đồng so với năm 2003. Đến năm 2005 tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ cao hơn năm 2002, đạt tốc độ gần 16% tăng lên 1291 tỷ so với năm 2002 và gấp 1,86 lần so với mức tín dụng năm 2002. Điều này chứng tỏ lượng vốn cho vay nền kinh tế đang không ngừng tăng lên thể hiện một nền kinh tế đang phát triển với nhu cầu sử dụng vốn lớn ngày càng tăng mạnh. Tín dụng thực sự là cơng cụ tài trợ có hiệu quả đối với nền kinh tế và đồng thời cũng cho thấy vị thế của SGD I đối với sự phát triển ấy. Uy tín của SGD I ngày càng được nâng cao, hoạt động tín dụng được mở rộng đồng nghĩa với việc lợi nhuận đem lại lớn. Đây là dấu hiệu tốt đối với Sở, thể hiện những cố gắng nỗ lực cuả ban lãnh đạo và của toàn cán bộ công nhân viên ngân hàng nhất là đội ngũ cán bộ tín dụng. Các kết quả này cũng thể hiện các chính sách, chiến lược kinh doanh đúng đắn của ngân hàng nhất là chính sách đối với khách hàng.

Hoạt động tín dụng tại SGD I được phân chia theo một số tiêu thức khác nhau về thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng vào phân theo loại tiền tệ giao dịch.

B ảng : Cơ cấu tín dụng phân theo thành phần kinh tế tại SGD I- NHCT

Việt Nam:

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ bình quân 1497 100 2060 100 2345 100 2788 100 1. Kinh tế quốc doanh 1355 90,51 1736 84,27 1965 83,80 2066 74 - VNĐ 1031 68,87 1254 60,87 1441 61,45 1496 53,4 -Ngoại tệ qui đổi 324 21,64 482 23,40 524 22,35 570 20,6 2. Kinh tế ngoài quốc doanh 142 9,49 324 15,73 380 16,20 722 26 -VNĐ 114 7,62 270 13,11 313 13,35 606 21,7 Ngoại tệ qui đổi 27 1,87 54 2,62 67 2,85 116 4,3

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2005 tại SGD I- NHCT Việt Nam )

Đối tượng khách hàng tại SGD I đa dạng thuộc mọi thành phần kinh tế: từ các cá nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các hộ kinh doanh tuy nhiên các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước vẫn chiếm đa số về tỷ trọng cho vay, chiếm từ 74%- 90%. Tại Sở giao dịch có khoảng 90 khách hàng là các doanh nghịêp nhà nước mà trong đó chủ yếu là cho vay các Tổng cơng ty như Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng, Tổng cơng ty Điện lực, Tổng công ty Đường sắt, Tổng công ty Thương mại và dịch vụ. Đây là nhóm khách hàng truyền thống đồng thời cũng là nhóm khách hàng được SGD I cho vay với mục tiêu lợi nhuận và cũng vì mục tiêu phát triển kinh tế đất nước. Cùng với sự tăng

trưởng tín dụng chung cả hai khối kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đều có sự gia tăng tín dụng trong các năm.

Từ giai đoạn 2002-2005 khối doanh nghiệp quốc doanh có các kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng như sau: Năm 2002 dư nợ tín dụng khu vực này đạt 1.355 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 90,51%, và đạt 1.736 tỷ đồng vào năm 2003 với tốc độ tăng 28,1%. Dư nợ tín dụng năm 2004 là 1965 tỷ đồng tăng so với năm trước 229 tỷ, tốc độ tăng đã giảm còn 13,2%. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng vào năm 2005 chỉ cịn có 5% tăng lên 101 tỷ đồng ở mức 2066 tỷ. Như vậy dư nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp quốc doanh có sự tăng mạnh về số tuyệt đối nhưng lại giảm về tỷ lệ phần trăm. Nếu như năm 2002 dư nợ các doanh nghiệp quốc doanh đạt mức 90,51% trên tổng dư nợ thì đã giảm xuống nhiều hơn 15% cịn ở mức 74% trong năm 2005, tuy vậy dư nợ đối với khối doanh nghiệp này vẫn còn ciếm tỷ trọng chủ yếu.

Dư nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đang có sự tăng mạnh cả về số tuyệt đối và số tương đối. Mức dư nợ tín dụng năm 2002 chỉ là 142 tỷ thì sang năm tiếp theo 2003 đã tăng thêm 182 tỷ đồng tức là tăng lêm 2,3 lần, một tốc độ tăng rất đáng kể. Mức dư nợ vẫn không ngừng tăng lên trong năm 2004 với tốc độ tăng là 17,3% đạt tương đương 380 tỷ. Cho đến năm 2005 thì dư nợ tín dụng đã là 722 tỷ đồng, tăng thêm 342 tỷ gấp 1,9 lần so với năm 2004. Điều này cho thấy SGDI đã có sự mở rộng trong quan hệ khách hàng, tìm kiếm được các khách hàng mới đặc biệt là các khách hàng trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, một khu vực kinh mới ngày càng năng động, là khối doanh nghiệp đang có nhu cầu vốn lớn để thực hiện đầu tư, sản xuất mà nguồn lực còn hạn chế.

Như vậy nhận xét một cách khái quát ta thấy rằng tín dụng phân theo thành phần kinh tế thì khối kinh tế doanh nghiệp nhà nước là ln chiếm đa số, nhất là năm 2002 với tỷ trọng 90.51% cao nhất trong giai đoạn 2002-2005 trong khi đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp 9,49% chưa bằng 1/13

về mức dư nợ. Tuy vậy sang năm 2003, 2004 và năm 2005 tình hình đã có sự chuyển biến tích cực. Tỷ trọng cho vay đối với các đơn vị quốc doanh đã giảm dần xuống tới 84,27% năm 2003 , 83,80% ( năm 2004) và còn 74% năm 2005, tương ứng với tỷ trọng tăng lên của các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh ở mức 15,73% ( 2003), 16,20% (năm 2004 ) và đạt 26% năm 2005. Hạn chế mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là hạn chế cơ hội phát triển mở rộng và gia tăng lợi nhuận cho bản thân ngân hàng bởi khu vực kinh tế này đang ngày càng phát triển mạnh mẽ về mặt số lượng cũng như tính năng động và mức đóng góp cho xã hội. Do vậy những năm gần đây SGD I đã có nhiều chính sách nhằm thay đổi cơ cấu cho vay đó là hạn chế cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh làm ăn kém hiệu quả, những doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước vẫn còn chưa trả hết nợ cho ngân hàng, tăng tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bằng các biện pháp như giúp đỡ, tư vấn giới thiệu các loại hình cho vay mới, thực hiện một cơ chế chính sách tín dụng mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình có điều kiện vay vốn, dần tiến tới xố bỏ hồn tồn sự phân biệt giữa doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là xu thế tất yếu hiện nay tại các NHTM.

B ảng: Cơ cấu tín dụng tại SGD I phân theo thời hạn tín dụng Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Chỉ ti êu

Năm 2002 N ăm 2003 N ăm 2004 N ăm 2005

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ bình quân 1497 100 2060 100 2345 100 2788 100 Cho vay ngắn hạn 475 31,73 826 40,10 821 35,01 988 35,4 Cho vay trung hạn 1022 68,27 1234 59,90 1524 64,99 1800 64,4

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2005 tại SGD I- NHCT Việt Nam )

Trong bảng cơ cấu cho vay theo thời hạn tín dụng tại SGDI thì cho vay trung và dài hạn chiếm đa số với tỷ lớn khoảng 60%, gấp từ 1,5 đến 2 lần so với cho vay ngắn hạn. Có đặc điểm này là do SGDI là trung tâm đầu mối của hệ thống các chi nhánh của NHCT Việt Nam ở phía bắc với các khách hàng là các doanh nghiệp các tổng cơng ty với giá trị món vay lớn và thời hạn tương đối dài. Ưu điểm của tín dụng trung và dài hạn là đem lại lợi nhuận cao hơn nhưng do thời hạn dài nên cũng tiềm ẩn rủi ro lớn so với tín dụng ngắn hạn. Mặt khác các khoản tín dụng trung và dài hạn thường tạo ra dư nợ lớn nên rủi ro nếu có xảy ra sẽ gây hậu quả tổn thất lớn và một lượng vốn lớn lại tập trung quá lâu đối với một khách hàng. Vì thế cho nên SGDI đã từng bước xây dựng một cơ cấu cho vay hợp lý nhằm cân đối tỷ trọng tín dụng đối với các thời hạn tín dụng khác nhau. Trong giai đoạn từ năm 2002-2005 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm từ 64-68% và đang có xu hướng giảm xuống. Năm 2002 dư nợ cho vay trung, dài hạn chiếm 68,27% gấp 2,15 lần cho vay ngắn hạn với số dư nợ là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1022 tỷ đông trong khi dư nợ ngắn hạn là 475 tỷ. Năm 2003 mức dư nợ cả trung, dài hạn và ngắn hạn đều tăng lên, dư nợ tín dụng ngắn hạn là 826 tỷ đồng tăng lên 351 tỷ, tỷ trọng tăng lên chiếm 40,10% trên tổng dư nợ tín dụng, dư nợ tín dụng trong khi đó tỷ trọng dư nợ tín dụng trung và dài hạn giảm xuống chỉ chiếm 59.90% nhưng vẫn tăng về mức dư nợ so với năm trước 202 tỷ đạt 1234 tỷ đồng. Tại năm 2005 dư nợ tín dụng trung và dài hạn là 1800 tỷ tăng so với năm 2002 778 tỷ chiếm 64,4% dư nợ tín dụng chung, dư nợ tín dụng ngắn hạn đạt 988 tỷ tăng so với năm 2002 513 tỷ đồng, và tăng gần 4% về tỷ trọng. Như vậy tín dụng trung , dài hạn và tín dụng ngắn hạn đang ngày càng tăng và có xu thế cân đối hơn. Đây là dấu hiệu cho thấy SGDI đã có hình thức thu hút được các đối tượng khách hàng vay vốn để thoả mãn các nhu cầu vốn ngắn hạn như bổ sung vốn lưu dộng, tiêu dùng.

B ảng : Tín dụng phân theo đồng tiền được giao dịch Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm Chỉ tiêu

N ăm 2002 N ăm 2003 N ăm 2004 N ăm 2005

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ bình quân 1497 100 2060 100 2345 100 2788 100 -VN Đ 1146 76,55 1524 73,98 1567 66,82 1889 68 Ngoại tệ qui đ ổi 351 23,45 536 26,02 778 33,18 899 32

Bảng 5 đã thống kê về cơ cấu tín dụng tại SGDI theo đồng tiền được sử dụng. Trong đó VNĐ là đồng tiền được sử dụng chủ yếu trong hoạt động tín dụng chiếm khoảng ¾ giá trị cho vay trong giai đoạn 2002-2005 đây cũng là tình trạng chung trong hoạt dộng tín dụng tại hầu hết các NHTM quốc doanh ở nước ta hiện nay khi mà các hoạt động kinh tế quốc tế mới chỉ ở giai đoạn phát triển bước đầu. Về số tuyệt đối thì VNĐ vẫn tăng lên tuy với tốc độ khá chậm từ 1,02 đến 1,3 lần ở mức 1146 tỷ chiếm tỷ trọng 76,55%( 2002), 1524 tỷchiếm 73,98% ( năm 2003 ), 1567 tỷ chiếm 66,82% ( năm 2004) và đạt 1889 tỷ trong năm 2005 chiếm 68% trong tổng dư nợ tín dụng. Giá trị ngoại tệ qui đổi tăng lên khá mạnh nếu năm 2002 chỉ đạt 351 tỷ đồng chiếm 23,45% thì sang năm 2003 đã đạt được 536 tỷ, đạt 778 tỷ và năm 2004 và ở mức 809 tỷ trong năm 2005 gấp 2,3 lần so với năm 2002 có tỷ trọng l à 33,18 % trên tổng dư nợ. Nhìn chung, phân theo đồng tiền giao dịch đang có xu hướng tăng lên trong tỷ trọng của ngoại tệ theo giá trị đã qui đổi đồng thời có sự giảm xuống về tỷ trọng của VNĐ. Điều đó chứng tỏ nhu cầu sử dụng ngoại tệ đang ngày càng gia tăng có nghĩa các hoạt động mang tính đối ngoại cũng ngày một phát triển, kh ả năng hội nhập lớn.

Bảng: Dư nợ có tín dụng đảm bảo và khơng có tài sản đảm bảo

Đơn vị tính:Tỷ đồng

Năm Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Σ Dư nợ 1497 100 2060 100 2414 100 2788 100 Dư nợ có TSĐB 596 39,8 850 41,3 1016 42,1 1113 39,9 Dư nợ không TSĐB 901 60,2 1210 58,7 1398 57,9 1675 60,1

Một trong những chính sách trong hoạt động tín dụng hiện tại SGD I là tăng cường cho vay đối với các khoản tín dụng có tài sản đảm bảo hạn chế cho vay khơng có tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo góp phần hạn chế tổn thất nếu rủi ro xảy ra làm giảm hiệu quả tín dụng. Đi theo chủ trương này ta thấy có sự tăng lên các khoản tín dụng có tài sản đảm bảo cùng với sự tăng trưởng dư nợ tín dụng về số tuyệt đối tuy nhiên dư nợ khơng có TSĐB vẫn tiếp tục tăng. Về tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo chiếm gần 40% trên tổng dư nợ trong khi đó dư nợ tín dụng khơng có tài sản đảm bảo chiếm tới 60% Sở dĩ có tỷ trọng như vậy là do đối tượng chủ yếu của Sở là các doanh nghiệp nhà nước, các tổng công ty, các doanh nghiệp lớn có uy tín và là bạn hàng lâu dài hay đây là hình thức cho vay tín chấp. Tuy vậy để nâng cao hiệu quả đảm bảo an tồn vốn trong hoạt động SGD I cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để tăng tỷ trọng dư nợ tín dụngcó tài sản đảm bảo, giảm tỷ trọng tín dụng khơng có tài sản đảm bảo. Mục tiêu đề ra trong năm 2006 tại SGD I là cố gắng đạt mức dư nợ tín dụng có TSĐB ở mức 58%.

Bảng: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Tổng dư nợ bình quân Tổng dư nợ quá hạn bình quân Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ Năm 2002 Số tiền 1497 58 3,87 Năm 2003 Số tiền 2060 62 3,00 Số tăng/giảm 563 4 (0,87) Năm 2004 Số tiền 2345 9,6 0,5 Số tăng/giảm 285 (52,7) (2,5) Năm 2005 Số tiền 2788 7,2 0,26 Số tăng/giảm 374 (2,4) (2,4)

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2005 tại SGD I- NHCT Việt Nam Bảng: Dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Dư nợ trong hạn 1439 1998 2335,4 2780,8

Dư nợ quá hạn 58 62 9,6 7,2

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2005 tại SGD I- NHCT Việt Nam)

Nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả tín dụng. Qua chỉ tiêu này ta có thể biết sự tăng trưởng dư nợ tín dụng có lành mạnh hay khơng. Xem xét tình hình nợ quá hạn trong giai đoạn 2002- 2005 ta thấy rằng tại SGD I nợ quá hạn đang có xu hướng giảm dần về cả số lượng và tỷ trọng. Nếu năm 2002 nợ quá hạn là 58 tỷ đồng chiếm 3,87% trên tổng dư nợ và tăng lên 62 tỷ đồng năm 2003 rồi giảm mạnh với số tiền 52,7 tỷ chỉ còn 9,6 tỷ đồng vào năm 2004 chỉ chiếm 0,5% trên tổng dư nợ 2004, và cũng tiếp tục giảm thêm 2,4 tỷ đồng chỉ còn 7,2 tỷ đồng nợ quá hạn chiếm có 0,26% tổng dư nợ tín dụng . Đây là con số phản ánh một hiệu quả tín dụng rất tốt, rất thấp so với quy định chung về nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng là dưới 5%. Biểu đồ trên minh hoạ một cách cụ thể sự so sánh tương đối giữa dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn. So sánh ta thấy rằng cột dư nợ quá hạn nhỏ đáng kể so với dư nợ trong hạn. Dư nợ

Một phần của tài liệu một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại sở giao dịch i-nhct việt nam (Trang 40 - 55)