Các giải pháp nâng cao chất lượng tắn dụng tại NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã phước long tỉnh bình phước (Trang 95 - 105)

C: giá trị của tài sản bảo ựảm

r: tỷ lệ trắch lập dự phòng cụ thể

4.2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tắn dụng tại NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước

tỉnh Bình Phước

Xuất phát từ tình hình hoạt ựộng của NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước cũng như thực trạng chất lượng tắn dụng của chi nhánh tác giả ựưa ra ựịnh hướng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tắn dụng tại chi nhánh

Giải pháp 1: Nâng cao năng lực, phẩm chất ựạo ựức cán bộ tắn dụng

Nguồn lực con người là nhân tố quyết ựịnh ựối với hoạt ựộng kinh tế, xã hội nói chung và ựối với hoạt ựộng ngân hàng nói riêng. Do ựó ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn giỏi, có phẩm chất ựạo ựức, có sức khỏe là vấn ựề phải ựược coi trọng.

Vấn ựề ựặt ra là cần tiếp tục kiện toàn công tác cán bộ trên cơ sở ựội ngũ cán bộ, nhân viên của NHNo thị xã Phước Long, cần thực hiện một số vấn ựề chắnh sau: NHNo thị xã Phước Long tham mưu cho ngân hàng cấp trên ựể sắp xếp lại ựội ngũ cán bộ, nhân viên hiện có trên cơ sở năng lực, phẩm chất của từng người, ựể ựảm bảo phát huy tốt năng lực, sở trường của từng cán bộ, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng tắn dụng của chi nhánh.

Chi nhánh cần chú trọng, chăm lo bồi dưỡng phát triển, xây dựng một bộ phận cán bộ có năng lực chuyên môn và phẩm chất chắnh trị, có ựạo ựức nghề nghiệp ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ trong ựổi mới hoạt ựộng ngân hàng.

Trên cơ sở quy hoạch cán bộ và năng lực thực tế của lực lượng lao ựộng, lãnh ựạo của NHNo thị xã Phước Long cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài, có kế hoạch ựào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ, về quản lý ựiều hành và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ựảm bảo cán bộ ngân hàng có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, ựáp ứng ựược yêu cầu hiện ựại hoá công nghệ ngân hàng. Quan tâm rèn luyện và bồi dưỡng phẩm chất ựạo ựức cho nhân viên, nhất là ựạo ựức nghề nghiệp cho nhân viên tắn dụng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

hình thức ựào tạo tại các cơ sở ựào tạo trong nước và tại nước ngoàị Và gửi nhân viên tham gia các tập huấn nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm quản lý ựiều hành thông qua các TCTD nước ngoàị

Ngoài ra, ựể thực hiện công tác phát triển nguồn nhân lực ựạt hiệu quả tốt, một trong những yếu tố quan trọng tác ựộng trực tiếp ựến người lao ựộng là chăm lo ựời sống vật chất và tinh thần cho họ. Trong ựó vấn ựề thi ựua, khen thưởng, xử phạt cần ựược quan tâm một cách thỏa ựáng, ựúng mức trên cơ sở ựánh giá hiệu quả công việc và ý thức trách nhiệm của nhân viên.

Giải pháp 2: Thực hiện các hoạt ựộng Marketing ngân hàng

Chi nhánh cần thực hiện các chương trình marketing ngân hàng vì xét về bản chất, ngân hàng cũng giống như các doanh nghiệp kinh doanh khác trên thị trường, hoạt ựộng ngân hàng cũng cần phải có vốn, có mua Ờ bán, có lợi nhuận, Ầ nhưng hoạt ựộng chủ yếu của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Do ựó, ỘMarketing ngân hàngỢ là một tiến trình mà trong ựó ngân hàng hướng mọi nỗ lực vào việc thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng một cách chủ ựộng, từ ựó thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của ngân hàng.

Marketing là một triết lý kinh doanh, lấy ý tưởng thỏa mãn nhu cầu và mong muốn khách hàng làm phương châm cho một nỗ lực kinh doanh. Marketing ngân hàng không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng ựầu và duy nhất, mà cho rằng lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng và là thước ựo trình ựộ marketing của mỗi ngân hàng.

Cần chủ ựộng lập kế hoạch ựể có chiến lược marketing hợp lý cho những sản phẩm, dịch vụ của mình. Nhằm tìm kiếm những khách hàng uy tắn cũng như sử

dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tốt nhất.

Giải pháp 3: Xây dựng quy trình thẩm ựịnh và cho vay hợp lý

Quy trình thẩm ựịnh và cho vay Ổmột cửaỖ ựã bộc lộ nhiều hạn chế. Trong ựó, hạn chế lớn nhất là cán bộ tắn dụng vẫn thực hiện cả ba khâu cơ bản trong quá trình cho vaỵ để hạn chế nhược ựiểm, sau khi tham khảo quy trình cho vay ở một số ngân hàng trong khu vực, nên tách quy trình cho vay làm 2 bộ phận:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

sóc, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn nhưng không có trách nhiệm thẩm ựịnh và ựề xuất ựối với một khoản vay; thực hiện quản lý khoản vay sau khi cho vay;

- Bộ phận thẩm ựịnh và phê duyệt khoản vay (back office): Thực hiện phân tắch, ựánh giá, ựịnh lượng rủi ro trước khi ựề xuất lãnh ựạo phê duyệt ựối với một khoản vaỵ

Bên cạnh ựó, cần chuẩn hoá phương pháp phân tắch tắn dụng theo hướng cho ựiểm tắn dụng ựể xếp loại khách hàng hoặc sử dụng phương pháp các hệ thống chuyên gia, nghĩa là vận dụng nguyên tắc 5Cs trong thẩm ựịnh một khoản vay:

+ Character: lịch sử hình thành và phát triển của một doanh nghiệp hoặc lịch sử hành nghề ựối với cá nhân; lịch sử quan hệ tắn dụng;

+ Capacity: Cơ cấu tài chắnh và chiến lược ựầu tư của khách hàng ựối với khoản vay;

+ Capital: Mức vốn tự có của khách hàng có ựủ ựáp ứng ựiều kiện vay vốn theo quy ựịnh hay không? Khả năng tiếp cận của khách hàng ựối với các nguồn vốn khác;

+ Collateral: Giá trị và tắnh thanh khoản (liquidity) của tài sản thế chấp;

+ Cycle or Conditions: Khả năng ứng phó của khách hàng trước các thách thức; cách phòng vệ;

Việc phân tắch ựể ựánh giá khách hàng, khoản vay cần ựược thực hiện một cách thường xuyên ựể kịp thời phát hiện và khắc phục sai sót. đồng thời, là cơ sở ựể ban hành các chắnh sách tắn dụng phù hợp với từng thời kỳ cụ thể, ựảm bảo an toàn trong hoạt ựộng tắn dụng.

Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng thẩm ựịnh tắn dụng

Trước khi ra quyết ựịnh cho vay thì bộ phận làm công tác tắn dụng và lãnh ựạo ngân hàng phải tiến hành các bước thẩm ựịnh khách hàng, thẩm ựịnh và phân tắch khoản vay ựể xác ựịnh năng lực tài chắnh của khách hàng, dự báo những rủi ro tiềm ẩn từ ựó ựề ra biện pháp quản lý khách hàng ựể phòng ngừa và hạn chế rủi roẦVì vậy chi nhánh cần nâng cao chất lượng thẩm ựịnh thông qua các nội dung sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

Một là, xác ựịnh các yếu tố cần thẩm ựịnh ựối với từng khoản vay ựể làm cơ sở thu thập thông tin

Hoạt ựộng tắn dụng hết sức ựa dạng, mổi khoản vay, mổi khách hàng ựều có tắnh chất và ựặc thù riêng, do ựó ngoài các yếu tố cần thẩm ựịnh theo quy trình như: hồ sơ pháp lý, năng lực tài chắnh, năng lực sản xuất kinh doanh, phương án sản xuất kinh doanh, tắnh khả thi của phương án, dự ánẦthì ựối với từng khoản vay cụ thể ngân hàng cần thẩm ựịnh thêm các yếu tố ựặc thù riêng biệt như: ựối với cho vay theo dự án ựầu tư phải xác ựịnh xem dự án có phù hợp với hoàn cảnh kinh tế không, các sản phẩm và ựối thủ cạnh tranh trên thị trường, chất lượng sản phẩm mà dự án tạo ra so với các sản phẩm hiện có trên thị trường, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, các yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng ựến dự ánẦ;ựối với cho vay cán bộ công nhân viên không có bảo ựảm bằng tài sản trả bằng thu nhập thì phải là cán bộ nhân viên có hợp ựồng lao ựộng dài hạn, có uy tắn, có nguồn thu nhập tương ựối thường xuyên và phải ựược cơ quan xác nhân thu nhập.

Hai là, thẩm ựịnh chặt chẽ tắnh pháp lý của khoản vay:

Thẩm ựịnh không ựúng về tắnh pháp lý của khoản vay, khách hàng vay như cho vay cá thể không ựủ năng lực hành vi, cho vay tổ chức thiếu tư cách pháp nhân, người ựại diện tổ chức không ựủ thẩm quyền ký kết hợp ựồng tắn dụng, hợp ựồng ựảm bảo mục ựắch sử dụng vốn vay không hợp pháp, tài sản ựảm bảo nợ vay không ựủ ựiều kiện thế chấp, không thực hiện ưu tiên thanh toán ựối với các giao dịch ựảm bảọ. là một trong những rủi ro có khả năng gân tổ thất nặng nề nhất cho khoản vaỵ đối với cán bộ làm công tác tắn dụng thì tuyệt ựối không ựể xảy ra rủi ro nàỵ

Ba là, phân tắch ựánh giá năng lực tài chắnh và năng lực kinh doanh của khách hàng:

đối với khách hàng là tổ chức ngân hàng cần phân tắch nhóm các chỉ tiêu tài chắnh sau: vốn kinh doanh, doanh thu thuần, nhóm chỉ tiêu thanh khoản (khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh), nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt ựộng (vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu nợ bình quân...), chỉ tiêu cân nợ (nợ phải trả/tổng tài sản, nợ phải trả/vốn chủ sở hữụ.), nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt ựộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

kinh doanh (lợi nhuận trước thuế/doanh thu, lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu)... Phân tắch và ựánh giá chắnh xác năng lực tài chắnh và năng lực kinh doanh của khách hàng là khâu quan trọng trong công tác thẩm ựịnh, là cơ sở ựể ra quyết ựịnh cho vay, do ựó ngân hàng phái xem xét, ựánh giá năng lực của khách hàng vay vốn một cách cẩn thận, dưới nhiều khắa cạnh ựể làm cơ sở thiết lập các yếu tố của khoản vay trong trướng hợp ngân hàng ựồng ý cho vay như: số tiền cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, phương thức cho vay và các ựiều kiện ràng buộc ựối với khoản vayẦ

đánh giá năng lực tài chắnh của khách hàng vay giúp cho ngân hàng nắm ựược thực trạng hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, thực trạng về triển vọng và khả năng thanh toán của khách hàng thông qua phân tắch chỉ tiêu về cơ cấu tài sản có, tài sản nợ, cơ cấu bố trắ tài sản cố ựịnh và tài sản lưu ựộng ựể ựánh giá tắnh phù hợp của việc bố trắ cơ cấu nguồn vốn, ựánh giá các chỉ tiêu tài sản có trong khâu dự trữ và khâu luân chuyển có phù hợp với loại hình và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng không, phân tắch các chỉ tiêu khả năng thanh toán ựể ựánh giá tắnh cân ựối của việc sử dụng tài sản nợ và khả năng tự chủ về tài chắnh, phân tắch các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, doanh thu trên tổng tài sản ựể ựánh giá khả năng và triển vọng của khách hàng, phân tắch các chỉ tiêu thu nhập ựể ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng của khách hàng.

Năng lực kinh doanh của khách hàng ựược phân tắch thông qua các yếu tố như máy móc thiết bị, công nghệ hiện có, các yếu tố ựầu vào như nguyên liệu, lao ựộng, các yếu tố ựầu ra như thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị phần ựang chiếm lĩnh, giá cả, chất lượng sản phẩm, các dịch vụ ựi kèm,Ầ ựể ựánh giá về thực trạng và triển vọng hoạt ựộng kinh doanh của khách hàng trên cơ sở ựó dự báo về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương laị đánh giá năng lực kinh doanh mà khách hàng ựã ựề ra gồm: chiến lược hoạch ựịnh nguồn cung cấp nguyên liệu, chiến lược về sản phẩm và phân phối sản phẩm, chiến lược về pháp triển nguồn nhân lực, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị phần, chiến lược phát triển quy mô sản xuất kinh doanh, chiến lược xây dựng thương hiệụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

Bốn là, thu thập và ựánh giá các thông tin phi tài chắnh:

Ngân hàng cần ựánh giá các chỉ tiêu phi tài chắnh sau: Năng lực ựiều hành của Ban Giám ựốc, môi trường kiểm soát nội bộ, tắnh khả thi của phương án kinh doanh, triển vọng ngành, giá trị thương hiệu của công ty, vị thế cạnh tranh (thị phần), tác ựộng của môi trường vĩ mô...

Phân tắch thông tin về tài chắnh của khách hàng vay giúp ngân hàng xác ựịnh ựược năng lực tài chắnh của khách hàng vay còn phân tắch các thông tin phi tài chắnh giúp ngân hàng xác ựịnh thiện chắ và khả năng trả nợ của khách hàng ựối với khoản vay, hai loại thông tin này bổ sung chặt chẽ cho nhau và ựóng vai trò chủ yếu trong việc ra quyết ựịnh cho vay của ngân hàng. Do ựó, ựể ựảm bảo chất lượng cho hoạt ựộng tắn dụng, trước khi ra quyết ựịnh cho vay ngân hàng cần phải thu thập và phân tắch kỹ các thông tin phi tài chắnh của khách hàng. Thông thường việc phân tắch các thông tin phi tài chắnh của một khách hàng thông qua các thông tin sau: thông tin về chất lượng và khả năng ựiều hành của bộ máy quản lý, uy tắn của doanh nghiệp trong giao dịch với ngân hàng, với ựối tác, các yếu tố phản ảnh từ bên ngoàị

+ Phân tắch thông tin chất lượng và khả năng ựiều hành của bộ máy quản lý doanh nghiệp thông qua các thông tin về vị trắ của bộ máy lãnh ựạo ựối với người lao ựộng ựể nhận xét ựánh giá khả năng ựiều hành của bộ máy lãnh ựạọ Thu thập và phân tắch các thông tin về trình ựộ chuyên môn và kinh nghiệm của bộ máy quản lý có ựáp ứng ựược yêu cầu công việc và phù hợp với công việc ựược phân công hay không? Ngoài ra chất lượng và khả năng của bộ máy quản lý còn ựược phân tắch ựánh giá thông qua khả năng hoạch ựịnh các chắnh sách trong sản xuất và kinh doanh như chiến lược về sản phẩm, về thị trường, chiến lược về khách hàng và ựịnh hướng phát triển của doanh nghiệp, năng lực tổ chức các phương án sản xuất kinh doanh, phân phối và tiêu thụ sản phẩmẦ

+ Phân tắch và ựánh giá về uy tắn của khách hàng thông qua các thông tin trong giao dịch với ngân hàng trong ba năm gần nhất như: khách hàng có quan hệ tắn dụng sòng phẳng không? Có thực hiện ựúng các cam kết với ngân hàng không? Có sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch không? Ngoài ra ựể ựảm bảo chất lượng tắn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

dụng ngân hàng còn phải thực hiên phân tắch thông tin bên ngoài như: triển vọng pháp triển của khách hàng vay, số lượng ựối thủ cạnh tranh trên thị trường, vị thế cạnh tranh của khách hàng, sự ựa dạng hóa hoạt ựộng kinh doanh theo ngành và theo thị trường, triển vọng và rủi ro có thể xảy ra của ngành hàng mà khách hàng tham giaẦ

Giải pháp 5: Hoàn thiện cơ chế bảo ựảm tiền vay

để thực hiện ựúng qui ựịnh về biện pháp bảo ựảm tiền vay, ựảm bảo an toàn và hiệu quả, cần thực hiện tốt các bước sau ựây:

Một là, NHNo thị xã Phước Long cần phải tuân thủ các ựiều kiện qui ựịnh của Nhà nước, và của NHNo Việt Nam về biện pháp bảo ựảm tiền vay tương ứng. Tuy nhiên ựể thực hiện tốt yêu cầu trên, chi nhánh cần phải có biện pháp tắch cực nhằm hạn chế tắnh chủ quan trong quyết ựịnh chọn lựa, ựặc biệt kiên quyết xử lý ựối với những hành vi thông ựồng với khách hàng gây thiệt hại cho ngân hàng.

Hai là, ựể có ựược một biện pháp bảo ựảm tiền vay không những phù hợp với từng loại hình khách hàng cụ thể, mà còn ựảm bảo an toàn, hiệu quả, trước hết NHNo thị xã Phước Long cần phải có sự tắnh toán ựầy ựủ, ựồng bộ và cân nhắc chắnh xác các yếu tố như tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chắnh, hiệu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã phước long tỉnh bình phước (Trang 95 - 105)