Mục tiêu và ựịnh hướng hoạt ựộng kinh doanh của NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã phước long tỉnh bình phước (Trang 92 - 95)

C: giá trị của tài sản bảo ựảm

r: tỷ lệ trắch lập dự phòng cụ thể

4.2.1 Mục tiêu và ựịnh hướng hoạt ựộng kinh doanh của NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước

Bình Phước

4.2.1 Mục tiêu và ựịnh hướng hoạt ựộng kinh doanh của NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước Long, tỉnh Bình Phước

* Mục tiêu

Tăng trưởng tắn dụng ựi ựôi với chất lượng tắn dụng là mục tiêu xuyên suốt trong tất cả hoạt ựộng kinh doanh. Trong ựó phấn ựấu ựứng ựầu trong tỉnh về tăng trưởng tắn dụng và chất lượng tắn dụng, lợi nhuận kinh doanh, ựa dạng hóa nguồn thu, tăng tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng thu nhập từ năm 2012.

An toàn hiệu quả, phát triển bền vững và hội nhập

Giữ vững thị trường và thị phần so với các ngân hàng khác trên ựịa bàn. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu kinh doanh, nâng cao

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

ựời sống của cán bộ nhân viên, phấn ựấu thu nhập năm sau cao hơn năm trước đặc biệt, mục tiêu nâng cao chất lượng tắn dụng là mục tiêu quan tâm hàng ựầu của chi nhánh, phấn ựấu hạn chế nợ quá hạn phát sinh, ựồng thời kiên quyết sử lý nợ tồn ựọng theo chủ trương của Chắnh phủ và từ nguồn trắch lập từ quỹ dự phòng rủi ro của NHNo&PTNT Việt Nam, không ựể phát sinh nợ tồn ựọng mới do nguyên nhân chủ quan.

* định hướng:

Tận dụng tối ựa cơ hội, lợi thế và uy tắn của NHNo&PTNT Việt Nam ựể tiếp tục phát triển về mọi mặt trong hoạt ựộng kinh doanh.

Củng cố và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hiện có, phát triển những sản phẩm dịch vụ mớị

Xây dựng ựội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, ựảm nhận ựược các công việc phù hợp với yêu cầu phát triển kinh doanh trong giai ựoạn cạnh tranh, hội nhập

Thực hiện cải cách thủ tục hành chắnh, phong cách giao dịch, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, củng cố thương hiệu Agribank.

Xây dựng nền tảng khách hàng ổn ựịnh, vững mạnh củng cố và ựẩy mạnh quan hệ với các khách hàng truyền thống, mở rộng mạng lưới khách hàng thông qua các tổ chức chắnh trị xã hội và thông qua các TCTD khác. Cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng; phát triển các ựiểm chấp nhận thẻ.

Chuyển hướng ựầu tư, ưu tiên vốn cho các dự án có hiệu quả của hộ sản xuất, hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiếp tục lấy ựịa bàn nông nghiệp nông thôn và kinh tế hộ là ựịa bàn chắnh làm nền tảng ựể phát triển kinh doanh. Xác ựịnh chất lượng tắn dụng là biểu hiện năng lực ựiều hành của người ựứng ựầu ựơn vị, coi chất lượng tắn dụng là sự nghiệp tồn tại và phát triển của toàn chi nhánh.

- Quản lý tốt nhất chất lượng tắn dụng theo yêu cầu:

+ Thực hiện ựầy ựủ, ựúng ựắn cơ chế tắn dụng, quy trình cho vay, nâng cao chất lượng kiểm tra, thẩm ựịnh trước khi cho vaỵ

+ Kiểm soát ựược tắn dụng, tăng dư nợ khi có tăng nguồn vốn tương ứng hoặc sau khi ựược trụ sở chắnh cân ựối, bổ sung vốn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

+ Xác ựịnh thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu cần tập trung, lấy hiệu quả của phương án, dự án làm căn cứ chắnh ựể thẩm ựịnh ựầu tư tắn dụng.

+ Khai thác có hiệu quả hoạt ựộng thông tin tắn dụng: nhằm giảm thiểu rủi ro tắn dụng và góp phần làm tăng trưởng tắn dụng bền vững.

+ Thực hiện phân loại nợ và trắch lập dự phòng rủi ro theo Qđ 493/2005/Qđ- NHNN của Ngân hàng Nhà Nước và Qđ 636/QđỜHđQT của NHNo&PTNT Việt Nam.

Tăng cường công tác quản lý tắn dụng, chấm dứt tình trạng gia hạn, ựịnh kỳ hạn nợ tuỳ tiện che giấu thực trạng nợ quá hạn. Thực hiện ựúng và ựầy ựủ việc phân loại nợ, dư có tài khoản ựiều chuyển vốn, quản lý nghiêm chỉ tiêu thiếu vốn gắn với việc quản lý thanh khoản ngay từ ngân hàng cơ sở. Nâng cao tắnh chủ ựộng và tự chịu trách nhiệm cá nhân của lãnh ựạo từng chi nhánh.

Chú ý công tác phân loại khách hàng tắn dụng, nghiên cứu ựề xuất áp dụng cơ chế tắn dụng phù hợp với từng loại khách hàng ựã ựược phân loại nhằm thu hút và giữ vững khách hàng.

Tổ chức thực hiện công tác thăm dò, khảo sát xây dựng các dự án ựầu tư, bám sát vào các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tại ựịa phương. Chú ý chuyển ựổi ựối tượng ựầu tư tắn dụng cây trồng, vật nuôi trong giai ựoạn tiến tới hội nhập khu vực, ưu tiên ựối tượng cây trồng có giá trị kinh tế cao như cao su, hồ tiêu, cà phê, ựiềuẦ có chất lượng tốt, ựủ sức cạnh tranh và vật nuôi có hiệu quả.

* Một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu

Nguồn vốn huy ựộng tối thiểu ựạt 325.528 triệu ựồng

Dư nợ cho vay và các khoản ựầu tư tối thiểu ựạt 518.208 triệu ựồng, năm 2011 tăng 15% so với năm 2010; tăng bình quân qua các năm phải ựạt 20%

Cơ cấu dư nợ:

+ Tỷ lệ cho vay có bảo ựảm: 95%; không có bảo ựảm: 5% + Nợ xấu: tối ựa 2%/tổng dư nợ

Thu nợ tồn ựọng tối thiểu 35% Thu dịch vụ: 2.000 triệu ựồng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Dịch vụ thẻ: 10.000 thẻ

Lợi nhuận: tối thiểu ựạt 15.600 triệu ựồng, tăng 30% so với năm trước.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã phước long tỉnh bình phước (Trang 92 - 95)