Đánh giá chất lượng tắn dụng tại NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã phước long tỉnh bình phước (Trang 73 - 84)

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ: là khoản nợ mà tổ chức tắn dụng chấp thuận ựiều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tắn dụng

d. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ khó ựòi trên tổng dư nợ

4.1.4 đánh giá chất lượng tắn dụng tại NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước

Long có vòng quay vốn tắn dụng năm 2008 là 0,82 vòng; năm 2009 là 0,86 vòng; năm 2010 là 1,16 vòng ta thấy càng về sau thì vòng quay vốn tắn dụng càng nhanh hơn, chứng tỏ khả năng thu hồi vốn của chi nhánh cao hơn, ắt rủi ro hơn, chất lượng tắn dụng ựược bảo ựảm hơn, hiệu quả ựầu tư vốn cao hơn. Bởi lẽ chi nhánh ựã thực hiện chắnh sách sàng lọc khách hàng, mở rộng ựối với khách hàng làm ăn có hiệu quả ựồng thời hạn chế cho vay ựối với các ựối tượng khách hàng có ựộ rủi ro cao hơn.

4.1.4 đánh giá chất lượng tắn dụng tại NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước Phước

Công tác huy ựộng vốn:

Chi nhánh sử dụng ựa dạng các hình thức huy ựộng vốn, áp dụng các phương pháp trả lãi linh hoạt ựược dân cư và các tổ chức kinh tế chấp nhận. Trong thời gian qua chi nhánh ựã tắch cực tuyên truyền sâu rộng ựến từng bộ phận dân cư các loại sản phẩm tiền gửi mà NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT tỉnh Bình Phước ựang triển khai thực hiện. Chương trình huy ựộng tiết kiệm dự thưởng ỘChào mừng 60 năm thành lập ngành ngân hàngỢ của Agribank áp dụng với các kỳ hạn gửi 05 tháng, 07 tháng, 13 tháng, bằng VND. Sản phẩm ỘCùng Agribank ựón tết vàng, lộc biếcỢ, Sản phẩm Tiết kiệm học ựường-cho ngày mai tươi sángỢ. Sản phẩm tiết kiệm dự thưởng Ộcho mùa vàng bội thuỢ... Nguồn vốn gia tăng liên tục, cụ thể năm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

2008 nguồn vốn huy ựộng ựược là 169.366 triệu ựến năm 2010 huy ựộng ựược 260.423 triệu ựồng, tăng gấp 1,53 lần năm 2008. điều ựó cho thấy NHNo thị xã Phước Long ựã tạo ựược niềm tin cho khách hàng khi ựến gửi và rút tiền tại chi nhánh.

Trong tình hình lãi suất thị trường liên tục biến ựộng, chi nhánh luôn thực hiện nghiêm túc sự chỉ ựạo của Tổng giám ựốc Agribank Việt Nam và Giám ựốc Agribank tỉnh Bình Phước về việc ựiều chỉnh lãi suất huy ựộng tiền gửi, tiền vay vừa phù hợp với mặt bằng lãi suất ựịa phương, không vi phạm trần lãi suất của NHNN bảo ựảm chênh lệch ựầu vào, ựầu ra trong từng thời kỳ. Trong huy ựộng chi nhánh ựã áp dụng linh hoạt các biện pháp, phương án ựiều chỉnh lãi suất ựối với các khoản tiền gửi sắp ựáo hạn cũng như ựối với những khoản tiền gửi mới nhằm vừa bảo ựảm an toàn nguồn vốn khi các khoản tiền gửi này ựến hạn vừa phù hợp với mặt bằng lãi suất chung trên ựịa bàn. đồng thời chi nhánh luôn có các chắnh sách ưu ựãi ựể thu hút tiền gửi ựối với những khách hàng có số dư tiền gửi lớn nhằm gia tăng nguồn vốn huy ựộng. Kết quả ựã tiếp cận và thu hút ựược nhiều khách hàng tiềm năng như Kho Bạc Nhà nước thị xã, Bảo hiểm Bảo Việt, Công ty cổ phần thủy ựiện Thác Mơ, Bưu điện thị xã Phước Long, điện Lực thị xã Phước Long, Công ty TNHH MTV Cao su Phước LongẦ ựồng thời cung cấp ựược nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng ựến các khách hàng nàỵ

Công tác sử dụng vốn:

Có thể thấy thu nhập từ hoạt ựộng tắn dụng chiếm từ 95-98% trong tổng thu nhập của chi nhánh do vậy hoạt ựộng tắn dụng tăng trưởng liên tục qua các năm ựóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng thu nhập từ lãi tiền vay tại chi nhánh. điều ựáng ghi nhận là trong thời gian qua việc ựầu tư vốn của NHNo thị xã Phước Long ựã ựáp ứng ựược chương trình phát triển kinh tế xã hội của thị xã. Hầu hết các chương trình ựầu tư ựều mang lại hiệu quả và tương ựối an toàn vốn. có thể kể ựến một số chương trình cho vay trực tiếp ựối với hộ nông dân, chương trình cho vay ngành ựiều phục vụ các hộ kinh doanh thu mua hạt ựiều; và cho vay doanh nghiệp, hộ sản xuất chế biến hạt ựiều xuất khẩuẦ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Cụ thể như sau: dư nợ tắn dụng năm 2008 là 315.373 triệu ựồng ựến cuối năm 2010 ựã là 450.616 triệu ựồng, tăng lên 1,43 lần. Thu từ lãi vay năm 2008 ựạt 45.039 triệu ựồng ựến năm 2010 là 62.833 triệu ựồng, tăng 17.794 triệu ựồng.

Cơ cấu cho vay chuyển biến theo hướng tắch cực chi nhánh có sự sàng lọc nhóm khách hàng, giảm dư nợ cho vay các ngành nghề dễ gặp rủi ro, tăng cho vay các ngành nghề ắt rủi ro hơn, có hiệu quả cao hơn, tăng tỷ lệ cho vay có bảo ựảm bằng tài sản.

Dư nợ ngành trồng trọt ựến cuối năm 2010 ựạt 161.962 triệu ựồng, chiếm tỷ lệ 35,94% trong khi ựó tỷ trọng dư nợ cho vay chăn nuôi chiếm tỷ trọng 7,25%.

Ngành chế biến nông sản ựến cuối năm 2010 dư nợ cho vay ựạt 38.483 triệu ựồng, tốc ựộ tăng so với năm 2009 là 30%. Thị xã Phước Long có thế mạnh về các loại cây công nghiệp như cao su, hạt ựiều nên ngành nghề thu mua chế biến nông sản ựược ựịa phương cũng như ngân hàng quan tâm nên tỷ lệ tăng trưởng ở ngành này khá caọ

Ngành thương mại: Tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng bình quân qua 3 năm là 25,85% ựây là ngành có tốc ựộ tăng trưởng khá cao trong hoạt ựộng của NHNo thị xã Phước Long dư nợ ựến cuối năm 2010 ựạt 141.944 triệu ựồng.

Ngành dịch vụ: Dư nợ ựến cuối 2010 ựạt 35.148 triệu ựồng, tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng bình quân qua 3 năm là 15,86% ựây là ngành có tốc ựộ tăng trưởng chậm so với tiềm năng của Thị xã Phước Long

Ngành khác: chủ yếu là cho vay tiêu dùng trả góp trong cán bộ công nhân viên, và mua sắm nhà cửaẦ dư nợ cho vay mục ựắch này khá thấp, ựến cuối năm 2010 dư nợ ựạt 34.337 triệu ựồng, chiếm 7,62% tổng dư nợ.

Chương trình cho vay trực tiếp ựến hộ sản xuất của chi nhánh ựã giúp cho ựại bộ phận nông dân có cuộc sống khá lên, sản xuất nông nghiệp phát triển, ựời sống nhân dân ựược cải thiện, góp phần thực hiện chủ trương xóa ựói giảm nghèo của ựịa phương. Chương trình cho vay phục vụ ngành ựiều ở Bình Phước nhận ựược sự ựồng tình ủng hộ của ựịa phương và người dân trồng ựiều, nhờ chương trình cho vay này mà trong những năm qua bà con nông dân không bị thương lái ép

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

giá, các hộ kinh doanh và các doanh nghiệp sản xuất chế biến hạt ựiều có vốn ựể thu mua dự trữ, chuẩn bị nguồn hàng ựể sản xuất chế biến trong cả năm.

Tắn dụng nông nghiệp nông thôn góp phần kắch thắch và phát triển các dịch vụ ngân hàng. Cùng với xu hướng hội nhập quốc tế, tắn dụng không chỉ ựơn thuần là giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế mà còn góp phần mở rộng và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại NHNo thị xã Phước Long ngày càng ựa dạng hơn: chuyển tiền ựi - ựến trong nước; chuyển khoản thanh toán; thu chi tiền mặt; cho thuê két sắt; thẻ ATM, thẻ thanh toán quốc tế ựặc biệt là các hoạt ựộng thanh toán tiền cước dịch vụ viễn thông, thanh toán tiền ựiện, tiền nước căn cứ vào hóa ựơn tiền ựiện, tiền nước của khách hàng góp phần làm tăng thu nhập từ việc phát triển các dịch vụ nàỵ

Công tác thẩm ựịnh và quản lý hoạt ựộng tắn dụng ựã ựi vào nề nếp, quy cũ, phục vụ và hỗ trợ ựắc lực cho mãng hoạt ựộng kinh doanh chắnh của chi nhánh là hoạt ựộng tắn dụng. Cụ thể ựã thực hiện một số công việc như :

Chi nhánh xây dựng các mục tiêu, ựịnh hướng và kiểm soát tắn dụng trong từng thời kỳ như: tốc ựộ tăng trưởng dư nợ, tỷ trọng dư nợ trong từng thành phần kinh tế, tỷ lệ dư nợ có ựảm bảo, không ựảm bảo, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, kế hoạch huy ựộng tiền gửiẦ

Chi nhánh thay ựổi nhận thức về việc ựịnh giá khoản vay, chuyển từ cách xác ựịnh lãi suất cho vay theo phương thức truyền thống-lãi suất cố ựịnh áp dụng lãi suất thả nổi gắn liền với việc ựiều hành linh hoạt lãi suất nhằm mục ựắch nâng cao hiệu quả kinh doanh và ựiều tiết tăng trưởng tắn dụng.

Thực hiện phân tắch ựánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, xếp loại khách hàng xếp hạn tắn dụng nội bộ các khách hàng có quan hệ tắn dụng theo ựịnh kỳ 3 tháng một lần nhằm ựưa ra ựịnh hướng tắn dụng phù hợp ựể hạn chế ựến mức thấp nhất những rủi ro có thể xẩy rạ

Phân tắch ựánh giá theo từng ngành nghề ựể kịp thời ựưa ra những chắnh sách tắn dụng phù hợp, những ngành nghề nào có triển vọng có khả năng cạnh tranh cần mở rộng tắn dụng, tăng cường tiếp thị ựể thu hút khách hàng, ựối với những ngành

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

nghề không có tiềm năng cần thu hẹp và rút dần dư nợ.

Tăng cường chỉ ựạo công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, tập huấn công tác thẩm ựịnh, quản lý nợ, kiểm tra giám sát vốn vay và thu nợ. Sử dụng công cụ ựiều tiết kế hoạch cho vay gắn với tăng trưởng nguồn vốn.

Trong hoạt ựộng tắn dụng chi nhánh chủ ựộng kiểm soát ựược mức ựộ tăng trưởng và thực hiện nhiều biện pháp bảo ựảm tăng trưởng có chất lượng, tránh tăng trưởng nóng. Phù hợp với hướng chuyển dịch cơ cấu tắn dụng của hệ thống. Trong các năm qua chi nhánh ựã chủ ựộng chuyển dịch cơ cấu ựầu tư theo hướng thực hiện có hiệu quả các chủ trương ựường lối, chắnh sách phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đảng và Nhà nước, ựáp ứng nhu cầu nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh doanh theo ựịnh hướng của ựịa phương, của ngành.

Tắn dụng ngân hàng góp phần hạn chế cho vay nặng lãi, thị xã Phước Long có những ựóng góp lớn cho sự phát triển chung của toàn tỉnh, nhưng vẫn còn một số người dân có ựời sống vật chất, tinh thần thấp, luôn thiếu vốn sản xuất. Khó khăn chắnh từ cơ sở hạ tầng là các tuyến ựường huyết mạch ựể giao thương kinh tế rất hạn chế toàn thị xã chỉ có 3 tuyến ựường đT (ựường tỉnh) ựi qua nên việc ựi lại rất khó khăn, bên cạnh ựó trình ựộ dân trắ của người dân còn thấp. Các dịch vụ trong hoạt ựộng ngân hàng trước ựây chưa phổ biến, nên ựại bộ phận người dân chưa tiếp cận ựược với ngân hàng, nên người dân thiếu vốn sản xuất lại không tiếp cận ựược với nguồn vốn giá rẽ của ngân hàng. Vì người dân không hiểu ựược chắnh sách tắn dụng, quy ựịnh, quy trình cho vay, cũng như không có tài sản thế chấp ựể vay vốn ngân hàng,Ầ và ựây là cơ sở phát sinh việc cho vay nặng lãị

Với nghị quyết đại hội đảng lần VIII ựặc biệt coi trọng CNH-HđH nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn ựem lại hiệu quả. Nhất là với quyết ựịnh số 67 và năm 2010 chắnh phủ nâng thành nghị ựịnh 41 ựã mang nguồn vốn tắn dụng ngân hàng ựến ựược với hộ nông dân ựược thuận lợi hơn, từ ựó góp phần thúc ựẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, hạn chế ựược tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

4.1.4.1 Các chắnh sách quản trị rủi ro tắn dụng hiện ựang áp dụng tại NHNo thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước

Nhìn chung chỉ tiêu nợ xấu của chi nhánh trong những năm qua tương ựối ựược ựảm bảo, cho thấy chất lượng tắn dụng của chi nhánh ựược cải thiện

Nợ xấu của chi nhánh NHNo thị xã Phước Long ựến 31/12/2010 là 13.671 triệu ựồng chiếm 3,03% trên tổng dư nợ; trong ựó nợ nhóm 5 là 5.250 triệu ựồng, tỷ lệ 1,16%. Tỷ lệ này vẫn nằm trong giới hạn cho phép của ngành, nhưng vẫn là một vấn ựề ựược chi nhánh quan tâm giải quyết và ựể ựảm bảo hoạt ựộng của chi nhánh ựạt hiệu quả cao hơn, chi nhánh cần quan tâm:

Thứ nhất: Chú trọng xây dựng chắnh sách tắn dụng an toàn và hiệu quả

Chắnh sách tắn dụng là một hệ thống các biện pháp liên quan ựến việc khuếch trương hoặc hạn chế tắn dụng ựể ựạt mục tiêu ựã ựược hoạch ựịnh và hạn chế rủi ro, bảo ựảm an toàn trong hoạt ựộng kinh doanh tắn dụng. Chắnh vì vậy, trong hoạt ựộng kinh doanh tắn dụng, NHNo thị xã Phước Long ựã xây dựng mục tiêu chắnh sách tắn dụng là lợi nhuận, an toàn và lành mạnh.

Về lợi nhuận: NHNo thị xã Phước Long áp dụng một chắnh sách tắn dụng năng ựộng, chú trọng tìm kiếm ựầu ra và áp dụng lãi suất cạnh tranh so với các NHTM khác. Chú trọng thu hút khách hàng, mở rộng quan hệ tắn dụng, tiếp thị và quảng cáọ

Về an toàn: Mục tiêu an toàn và lợi nhuận là hai phạm trù mâu thuẫn nhau trong chắnh sách tắn dụng. Nếu một chắnh sách tắn dụng có lợi nhuận cao thường kéo theo sự an toàn thấp và ngược lạị để ựảm bảo an toàn trong hoạt ựộng kinh doanh tin dụng, NHNo thị xã Phước Long xây dựng và thực hiện chắnh sách tắn dụng như sau:

+ Chắnh sách tắn dụng quy ựịnh về quy mô và giới hạn tắn dụng, tỷ trọng tắn dụng trong tổng tài sản có; Quy ựịnh các loại hình tắn dụng, ựa dạng hóa lĩnh vực tài trợ ựể có thể phân tán rủi ro, và nắm bắt ựược nhịp ựập cùa nền kinh tế. Song chi nhánh vẫn giử vững phân khúc thị trường của mình, tránh sự cạnh tranh gay gắt với các TCTD khác.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

+ Chắnh sách tắn dụng quy ựịnh rõ ràng trách nhiệm giữa các khâu thẩm ựịnh cho vay, xét duyệt cho vay, theo dõi khoản vay; Quy ựịnh về việc xử lý nợ trong các trường hợp cho vay, xử lý tài sản ựảm bảo tiền vay ựể thu hồi nợ. Việc phân loại nợ và trắch lập dự phòng rủi ro ựối với các khoản vay thực hiện theo quy ựịnh 493 của NHNN và sát với thông lệ quốc tế.

Về sự lành mạnh: Tắnh chất lành mạnh của các khoản tắn dụng thuộc về ựạo ựức xã hội của nhà kinh doanh ngân hàng. Vì vậy nó có thể coi là mục tiêu của chắnh sách tắn dụng hoặc những quy tắc của tắn dụng. NHNo Thị xã Phước Long xác ựịnh mục tiêu hoạt ựộng kinh doanh của mình gắn liền với với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương, của quốc gia và cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào khác thì mục tiêu sống còn vẫn là lợi nhuận. Do ựó ựể ựảm bảo một sự phát triển cân ựối của nền kinh tế, NHNN ựã can thiệp vào hoạt ựộng tắn dụng và các TCTD phải tuân thủ theo sự ựiều tiết nàỵ

Thứ hai: Hoàn thiện mô hình quản trị ựiều hành

Ban giám ựốc NHNo thị xã Phước Long có mô hình hoạt ựộng chặt chẽ gắn liền với từng bộ phận nghiệp vụ kinh doanh, ựược phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng từng cấp thống nhất. đánh giá ựúng tần quang trọng của công tác tắn dụng ban giám ựốc NHNo thị xã Phước Long ựã chỉ ựạo các phòng nghiệp vụ thực hiện nghiêm túc công việc với mục ựắch ựảm bảo an toàn không những về mặt tài sản mà còn an toàn về cả con ngườị Quản trị ựiều hành ựược thực hiện ở tất cả các lĩnh vực hoạt ựộng của chi nhánh. Nhưng lĩnh vực tắn dụng ựược ban giám ựốc ựặc biệt quan tâm, vì ựây là lĩnh vực hoạt ựộng xảy ra nhiều rủi rọ Với phương châm phòng ngừa là chắnh, ựảm bảo an toàn trong các nghiệp vụ hàng ngày, ựến nay hoạt ựộng kinh doanh của Chi nhánh vẫn ựược an toàn và tiếp tục phát triển. Chất lượng tắn dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã phước long tỉnh bình phước (Trang 73 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)