- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ: là khoản nợ mà tổ chức tắn dụng chấp thuận ựiều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tắn dụng
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Thực trạng hoạt ựộng tắn dụng tại NHNo thị xã Phước Long
NHNo thị xã Phước Long với mục tiêu ựa dạng hóa các sản phẩm tắn dụng, ựã tập trung cho vay tất cả các thành phần kinh tế trên ựịa bàn thị xã. đáp ứng ựược nhu cầu vay vốn của mọi ựối tượng khách hàng. đồng thời thực hiện chắnh sách tam nông của chắnh phủ, trong hoạt ựộng tắnh dụng chi nhánh lấy nông thôn làm thị trường, lấy nông dân làm ựối tượng phục vụ, kết hợp với cho vay các hoạt ựộng sản xuất, dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Qua các năm kết quả ựầu tư tắn dụng vào nền kinh tế của thị xã ựều tăng trưởng, góp phần thúc ựẫy kinh tế ựịa phương phát triển.
4.1.2.1 Tốc ựộ tăng trưởng dư nợ qua các năm
NHNo thị xã Phước Long với mục tiêu tăng trưởng tắn dụng hằng năm giai ựoạn 2006-2010 là từ 15-20% thì lượng vốn cần bổ sung cho giai ựoạn này là rất cần thiết và tăng tương ứng từ 20-25%. để ựạt ựược những mục tiêu này chi nhánh ựã ựưa ra các giải pháp tốt phù hợp với từng thời kỳ ựể bảo ựảm an toàn trong công tác tắn dụng, giảm dư nợ cho vay các ngành nghề dễ gặp rủi ro, tăng cho vay các ngành nghề có hiệu quả cao hơn, ắt rủi ro hơn, tăng tỷ lệ cho vay có bảo ựảm bằng tài sản.
đvt: triệu ựồng
Tốc ựộ tăng trưởng dư nợ qua các năm
315.373 378.132 378.132 450.616 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 500.000
năm 2008 năm 2009 năm 2010
Biểu ựồ 4.4. Biểu ựồ thể hiện sự tăng trưởng tắn dụng qua các năm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
Mặc dù kinh tế trong và ngoài nước những năm qua có nhiều biến ựộng và ảnh hưởng rất lớn ựến tình hình kinh tế xã hội của ựịa phương, hoạt ựộng ngân hàng cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Tuy nhiên tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng của NHNo thị xã Phước Long trong thời gian qua luôn ở mức ổn ựịnh, dư nợ năm 2010 tăng trưởng 19,17% so với năm 2009, và tăng 42,88% so với năm 2008. Với tốc ựộ tăng trưởng dư nợ ổn ựịnh là nhờ NHNo thị xã Phước Long luôn có kế hoạch kinh doanh ngay từ ựầu mổi năm phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế của ựịa phương, ựồng thời huy ựộng ựược nguồn vốn và tranh thủ ựược nguồn vốn bổ sung của cấp trên cho chi nhánh hàng năm.
4.1.2.2 Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế
Trong thời gian qua, NHNo thị xã Phước Long ựã triển khai tốt công tác ựầu tư vốn cho các thành phần kinh tế trên ựịa bàn trong ựó chủ yếu ựầu tư cho các thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kinh tế hộ gia ựình, kinh tế cá thể. Số liệu ựược thể hiện qua biểu ựồ dưới ựây:
đơn vị tắnh: triệu ựồng
Biểu ựồ 4.5. Biểu ựồ phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế
Trong các thành phần kinh tế kể trên, kinh tế DNTN và cá thể là ựối tượng ựược chi nhánh ựầu tư chủ yếu, ựây cũng là thành phần kinh tế có mức dư nợ tăng trưởng khá nhanh qua các năm. Năm 2008 chiếm 92,72% trên tổng dư nợ ựạt 292.423 triệu ựồng ựến năm 2010 ựạt 450.616 triệu ựồng chiếm tỷ trọng 90,75% trong tổng nợ cho vaỵ
315,373 378,132 378,132 450,616 21,950 29,500 41,700 293,423 348,632 408,916 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 500,000
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng
Cty CP, Cty TNHH DNTN, cá thể
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
Nếu như kinh tế DNTN và cá thể chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay thì các thành phần kinh tế khác lại khá khiêm tốn và tốc ựộ tăng trưởng cũng không caọ Cụ thể là năm 2008 dư nợ thành phần kinh tế này chiếm 7,28% nhưng ựến cuối năm 2010 tỷ trọng này chỉ ựạt 9,25% tăng 1,98% so với năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu chi nhánh chưa ựẩy mạnh ựầu tư cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vì tại ựịa phương số lượng doanh nghiệp còn ắt, sản xuất nhỏ lẻ, chưa có quy mô cũng như không có tài sản thế chấp ựể ựảm bảo tiền vay, một số hồ sơ pháp lý không ựảm bảo theo quy ựịnh.
4.1.2.3 Phân loại dư nợ theo thời gian
Mục ựắch của việc phân loại nợ theo thời gian nhằm ựể thấy ựược cơ cấu tỷ trọng trong việc ựầu tư cho vay ngắn hạn, trung dài hạn của chi nhánh so với tổng dư nợ. Từ ựó rút ra kết luận về mức ựộ ựầu tư của chi nhánh trong việc phát triển kinh tế ựịa phương. Phân loại dư nợ theo thời gian tại NHNo thị xã Phước Long ựược thể hiện như bảng dưới ựây
Bảng 4.3 Bảng tổng hợp dư nợ theo thời gian
2008 2009 2010 Chỉ tiêu Chỉ tiêu Dư nợ (triệu ựồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (triệu ựồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (triệu ựồng) Tỷ trọng (%) Cho vay ngắn hạn 225.253 71,42 292.002 77,22 357.128 79,25
Cho vay trung hạn
90.120 28,58 86.130 22,78 93.488 20,75 Tổng cộng 315.373 100,00 378.132 100,00 450.616 100,00
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
đvt: triệu ựồng
Biểu ựồ 4.6. Biểu ựồ cơ cấu tắn dụng theo thời hạn cho vay
Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo thị xã Phước Long
Dư nợ tắn dụng theo thời gian tại NHNo thị xã Phước Long bao gồm các loại hình: ngắn hạn, trung hạn. Trong ựó, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và liên tục tăng qua các năm. Năm 2008, tỷ trọng dư nợ tắn dụng ngắn hạn chiếm 71,42% trên tổng dư nợ, năm 2009 tăng lên 77,22%, năm 2010 với tỷ lệ 79,25%. đối nghịch với việc gia tăng của tỷ trọng dư nợ ngắn hạn thì tỷ trọng của tắn dụng trung hạn giảm dần qua các năm: Năm 2008 tỷ trọng dư nợ trung hạn so với tổng dư nợ là 28,58%, năm 2009 tỷ trọng này là 22,78%, ựến cuối năm 2010 giảm xuống còn 20,75%. Xét ở giá trị tuyệt ựối thì quy mô của loại hình tắn dụng ngắn hạn thể hiện năm sau luôn cao hơn năm trước: dư nợ tắn dụng ngắn hạn năm 2008 ựạt 225.353 triệu ựồng, năm 2009 ựạt 292.002 triệu ựồng tăng 66.749 triệu ựồng tỷ lệ tăng +29,63%, năm 2010 ựạt 357.128 triệu ựồng tăng lên 65.126 triệu ựồng tỷ lệ tăng +22,30%; Dư nợ trung hạn thay ựổi qua các năm, năm 2008 ựạt 90.120 triệu ựồng, năm 2009 ựạt 86,130 triệu ựồng giảm hơn so với năm 2008 là 3.990 triệu ựồng tỷ lệ giảm -4,43%, năm 2010 ựạt 93.488 triệu ựồng tăng 7.358 triệu ựồng tỷ lệ tăng +8,54%.
Trong thời gian qua NHNo thị xã Phước Long ựã ựáp ứng phần nào nhu cầu vốn ngắn hạn tạm thời bị thiếu hụt cho các thành phần kinh tế trong thị xã, dư nợ tắn dụng trung hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ. Việc tập trung dư nợ vào
315,373225,253 225,253 90,120 378,132 292,002 86,130 450,616 357,128 93,488 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 500,000 2008 2009 2010 Tổng dư nợ Ngắn hạn Trung hạn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
loại hình tắn dụng ngắn hạn tuy phù hợp với cơ cấu vốn huy ựộng của ngân hàng, mức ựộ rủi ro thấp hơn so với tắn dụng trung dài hạn, song việc này ảnh hưởng ựến việc duy trì dư nợ và sự bền vững trong thu nhập của chi nhánh. Theo xu hướng hiện nay các ngân hàng ựang nỗ lực gia tăng cho vay các khoản vay trung, dài hạn có tắnh ổn ựịnh cao, bảo ựảm thu nhập và lợi nhuận. Mặt khác, kế hoạch cấp trên giao chi nhánh chỉ tiêu về tỷ trọng vốn trung, dài hạn trong tổng cơ cấu nguồn vốn ựầu tư phải ựạt tỷ lệ là 40%. Trong thời gian tới chi nhánh cần tiếp tục tiếp cận các dự án trung, dài hạn ựể giải ngân và nâng cao tỷ trọng ựầu tư vốn trung, dài hạn, thực hiện cơ cấu ựầu tư phù hợp với ựịnh hướng phát triển của ngành và ựịa phương.
4.1.2.4 Phân loại dư nợ theo hình thức bảo ựảm tiền vay
Biểu ựồ 4.7. Phân loại nợ theo hình thức bảo ựảm tiền vay
Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo thị xã Phước Long
Năm 2008
293,88721,486 21,486
Có ựảm bảo Không có ựảm bảo
Năm 2009
361,68316,449 16,449
Có ựảm bảo Không có ựảm bảo
Năm 2010
417,22533,391 33,391
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
Cho vay không có bảo ựảm bằng tài sản của NHNo thị xã Phước Long chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chủ yếu ựược thực hiện thông qua Nghị quyết liên tịch số 2308/NQLT - 1999 về việc tổ chức thực hiện chắnh sách tắn dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn do Trung ương Hội nông dân Việt Nam ký với NHNo& PTNT Việt Nam; và quyết ựịnh số 67/1999/Qđ-TTg ngày 30/3/1999 của chắnh phủ, và ngày 12/4/2010, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 41/2010/Nđ-CP về chắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nghị ựịnh 41/2010/Nđ- CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/6/2010, nghị ựịnh 41/2010/Nđ-CP ựã kế thừa, phát huy kết quả, hiệu quả của Quyết ựịnh 67/1999/ Qđ -CP, ựáp ứng yêu cầu thực tế về tắn dụng nông nghiệp nông thôn; góp phần vào cho sự phát triển của khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, xóa ựói giảm nghèo, ựảm bảo an sinh xã hội và sự phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước. Dư nợ cho vay hình thức này năm 2008 ựạt 21.486 triệu ựồng chiếm 6,81%, năm 2009 ựạt 16.449 triệu ựồng chiếm 4,35%, năm 2010 ựạt 33.391 triệu ựồng chiếm 7,41%. đối với cho vay không có ựảm bảo bằng tài sản quá trình cho vay của ngân hàng ựối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và các chương trình tắn dụng cho vay ưu ựãi, từng bước xã hội hóa công tác cho vay, tạo ựiều kiện cho hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn tắn dụng, khơi thông nguồn vốn tắn dụng trong nông nghiệp, nông thôn góp phần xoá ựói giảm nghèo, giảm bớt khó khăn cho ựồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn trên ựịa bàn.
4.1.2.5 Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng vốn
ạ Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn
Bảng 4.4 Thống kê tổng dư nợ và tổng nguồn vốn huy ựộng của NHNo thị xã Phước Long
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng nguồn vốn (tr.ựồng) 169.366 146.033 260.423 Tổng dư nợ (tr.ựồng) 315.373 378.132 450.616 Tổng dư nợ/tổng nguồn vốn (%) 186,21 250,94 173,03
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
Biểu ựồ 4.7. Cơ cấu tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn của NHNo thị xã Phước Long
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNo thị xã Phước Long
Sự tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh chưa ựáp ứng ựược nhu cầu tăng trưởng dư nợ tại ựịa phương, trong khi tỷ trọng tổng dư nợ so với tổng nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh có sự chênh lệch lớn 186,21% vào năm 2008, 250,94% năm 2009, 173,03% năm 2010. Với cơ cấu dư nợ so với nguồn vốn huy ựộng tại chi nhánh như trên ta thấy chi nhánh ựã sử dụng nguồn vốn huy ựộng ựạt hiệu quả, chi nhánh ựã sử dụng hết nguồn vốn mà chi nhánh huy ựộng ựể cho vay ựồng thời còn phải sử dụng thêm nguồn vốn ựược cấp trên bổ sung. Với sự chênh lệch này chi phắ vốn sẽ tăng, ảnh hưởng ựến lợi nhuận của chi nhánh.