Hỡnh ảnh quả chuụng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đặc điểm ngôn ngữ thơ tình lưu quang vũ (Trang 107)

trên ph-ơng diện ngữ nghĩa

3.2.5. Hỡnh ảnh quả chuụng

Bờn cạnh những hỡnh ảnh quen thuộc như giú, mưa, ngọn lửa, hoa xuất hiện nhiều lần với những nghĩa biểu tượng như trờn, trong thơ Lưu Quang Vũ cũn xuất hiện một hỡnh ảnh “tuy quen mà lạ”, đú là hỡnh ảnh quả chuụng (56 lần). Sự hiện diện của quả chuụng đó đem lại sự độc đỏo mới lạ cho cỏc trang thơ của ụng. Hỡnh ảnh này đó gúp phần thể hiện đặc điểm cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ của ụng cũng như gúp phần in đậm dấu ấn phong cỏch thơ Lưu Quang Vũ. Trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ, tiếng chuụng khụng mang tớnh chất tụn giỏo. Nú khụng dội lại từ một nơi ngoài cừi nhõn sinh. Nú cũng khụng phải là õm thanh của cừi thực, gắn với một nguồn phỏt đi õm thanh cụ thể (chựa, nhà thờ). Chuụng thường xuất hiện trong thế giới của giấc mộng, của mơ tưởng và khỏt vọng, trở thành dấu hiệu của cừi tõm linh nhà thơ.

Thơ Lưu Quang Vũ là loại thơ hỡnh ảnh thị giỏc. Người nghệ sĩ đa tài này thường chuyển đổi mọi cảm giỏc về thị giỏc. Cho nờn chuụng trong thế giới thơ ụng khụng chỉ là õm thanh mà cũn là hỡnh ảnh với biểu hiện lạ, gợi cảm:

quả chuụng thủy tinh, quả chuụng ghộp từ ỏnh sỏng, quả chuụng bộ nhỏ, quả

chuụng con, quả chuụng sựng tớn, mặt người như những quả chuụng…Sự

chuyển đổi cảm giỏc giỏc quan này cũn rừ rệt ngay cả khi Lưu Quang Vũ miờu tả õm thanh Muụn hồi chuụng nghiờngngả chào nhau.

Đồng thời, những quả chuụng trong thế giới nghệ thuật của Lưu Quang Vũ luụn ở trạng thỏi vận động, tỏa sỏng rất mạnh mẽ: đỏnh, ngõn vang, rung,

sỏng lũe, tan thành cỏt bụi, nghiờng ngả, run rẩy…Và trong biờn độ hoạt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Lưu Quang Vũ: lỳc khao khỏt cuồng dại, lỳc phập phồng dự cảm, lỳc khắc khoải lo õu, cú lỳc trong vắt bay bổng.

Âm thanh của tiếng chuụng gợi cảm giỏc reo vui, nú thể hiện một tỡnh

cảm mónh liệt trào dõng:

Dẫu bao lần người làm tụi thất vọng Tụi vẫn yờu người lắm lắm người ơi Tỡnh yờu tụi như một tiếng chuụng dài Làm run rẩy hoa hồng trờn ngực nắng

(Cú những lỳc) Nhà thơ đó vớ tỡnh yờu của mỡnh như một tiếng chuụng dài. Đú là một tỡnh yờu mónh liệt, da diết dự qua bao thất vọng cũng khụng hề mai một phai nhũa, đổi thay.Tiếng chuụng như tiếng gọi, như nhịp đập trỏi tim đưa con người trở về với những chiều kớch thiờng liờng nhất trong tõm hồn người đang yờu:

ễi vai em mềm ấm biết bao nhiờu Em ngoảnh lại nhỡn buổi chiều lộng giú Tim anh đập như quả chuụng bộ nhỏ Dưới hồi chuụng vụ tận của trời xanh

(Chiều chuyển giú) Quả chuụng giờ được vớ như trỏi tim người con trai với những nhịp đập xốn xang rung động. Tiếng chuụng là tiếng lũng, là nhịp đập trỏi tim, nú gúp phần thể hiện chiều sõu trong trỏi tim, trong cảm xỳc tõm hồn người đang yờu. Đú là những rung cảm tinh tế mà mónh liệt nhất. Nhà thơ gửi vào tiếng chuụng những xỳc cảm của con người. Những hỡnh ảnh và õm thanh của tiếng chuụng trong những như lời mời gọi của trỏi tim đến với trỏi tim: Tiếng chuụng rung

tiếng ngún tay ai gừ, Những quả chuụng ghộp từ ỏnh sỏng, Quả chuụng vàng

đanh đỏ ở đõu , Những quả chuụng thủy tinh, ngõn vang trong ỏnh sỏng …

Bằng hỡnh ảnh quả chuụng, thơ tỡnh Lưu Quang Vũ đó cú cảm giỏc phỏ vỡ đi sự cụ đơn, ngăn cỏch, giới hạn. Nú mang tới niềm hy vọng, tỡnh yờu mónh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

liệt tha thiết của một trỏi tim nhiều đam mờ, khỏt vọng.

Cho đến thời đại Thơ mới, những biểu tượng đó xuất hiện khỏ rừ nột trong tư duy thơ của Hàn Mặc Tử, Bớch Khờ, Vũ Hoàng Chương…nhưng chưa đảo lộn được nền múng ngụn ngữ cổ điển. Tương quan trung tõm của con người trong phối cảnh với thế giới khỏch thể, nhất là cỏc hỡnh ảnh thiờn nhiờn, cho phộp tạo ra những ẩn dụ tương đồng, một chiều như lệ liễu, nột thu, ỏo mơ

phai, bến nước, con đũ, súng lũng…Lối ẩn dụ tương đồng này trúi chặt cảm

thức thi ca trong khuụn mẫu tương tỏc tức cảnh sinh tỡnhngười buồn cảnh

cú vui đõu bao giờ, thế giới khỏch thể mói mói là một đối tượng tham chiếu

một cỏch buồn tẻ nội tõm con người, trong những vui buồn kiểu cảm thỏn, là hệ quả trực tiếp của sự kiện vật thể trong đời sống. Bằng cỏch tỡm đến mối tương hợp của cỏc cảm giỏc, với khả năng lặn sõu vào những giấc mơ của tiềm thức, làm hiển hiện thế giới trước hết ở những hỡnh ảnh, hay cảm giỏc dịch chuyển là một cỏch xúa bỏ ẩn dụ đơn nhất, xúa bỏ mối tương quan đối ảnh chỏn ngấy giữa con người và thế giới bờn ngoài của thơ tỡnh Lưu Quang Vũ. Thế giới biểu tượng ngụn từ trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ là một thế giới mà hỡnh búng, cảm giỏc từ “cỏi bờn ngoài” đang chuyển hoỏ thành “cỏi bờn

trong”, thành nội tõm sõu, cao, rộng thăm thẳm của con người.

Sự hiện diện của cỏc biểu tượng ngụn từ trong những ỏng thơ tỡnh gúp phần quan trọng tạo nờn bản sắc và phong cỏch thơ đắm đuối của Lưu Quang Vũ.

Tiểu kết

Trờn phương diện ngữ nghĩa, ngụn ngữ thơ tỡnh Lưu Quang Vũ cũng được thể hiện khỏ đa dạng và phức tạp.

Nhà thơ đó sử dụng linh hoạt và thành cụng một số lớp từ ngữ tạo nờn cỏc trường từ vựng ngữ nghĩa: lớp từ ngữ về chiến tranh, cuộc sống, thiờn nhiờn, tỡnh yờu. Đú là những lớp từ tiờu biểu được vận dụng sỏng tạo gắn với hệ thống ngữ nghĩa mang đậm dấu ấn nội tõm và phong cỏch ngụn ngữ nhà thơ. Thơ tỡnh Lưu Quang Vũ xuất hiện nhiều biểu tượng, cỏc biểu tượng trong

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

thơ ụng luụn đồng hành với tõm trạng nhà thơ. Đú là biểu tượng tõm trạng khỳc xạ cỏc tương quan giữa cuộc đời cỏ thể và xó hội, giữa số phận cỏ nhõn và cộng đồng, giữa khỏt khao ước mơ và hiện thực…và chồng chộo cỏc tương quan khỏc…Nhà thơ đó lấy tỡnh yờu thực của mỡnh làm chất liệu cho thơ. Thơ ụng ghi thực cừi lũng ụng, cừi lũng của những đam mờ dõng hiến, hạnh phỳc và cả những đớn đau. Bằng việc xõy dựng cỏc hỡnh ảnh mang tớnh biểu trưng ụng đó ký thỏc vào đú những xỳc cảm, khỏt vọng, trạng thỏi tỡnh yờu của chớnh mỡnh. Chớnh những biểu tượng ngụn từ đú đó gúp phần khụng nhỏ làm nổi bật đặc điểm ngụn ngữ thơ tỡnh Lưu Quang Vũ và phong cỏch thơ đắm đuối của ụng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết luận

1. Thời gian qua đi, khắc nghiệt, nhưng cũng là thước đo cụng bằng nhất đối với mọi sỏng tạo. Vượt lờn trờn tất cả những mất mỏt, cỏi cũn lại với Lưu Quang Vũ là những vần thơ. Cú thể núi, bờn cạnh hàng loạt những vở kịch từng gõy tiếng vang lớn, thu hỳt sự quan tõm đặc biệt của cụng chỳng, dấu ấn sõu đậm nhất về một thi sĩ tài hoa, đa cảm ở Lưu Quang Vũ vẫn là những bài thơ tỡnh. Chớnh nỗi đau tõm hồn, sự cay đắng nghiệt ngó của số phận đó giỳp ụng sỏng tỏc những bài thơ tỡnh đớch thực với nghệ thuật đằm chớn cựng thời gian, sống trong lũng bạn đọc. ễng đó thực sự để lại dấu ấn rất riờng cho mỡnh trờn thi đàn văn học dõn tộc đương đại. Việc nghiờn cứu, tỡm hiểu Đặc điểm ngụn ngữ thơ tỡnh Lưu Quang Vũ, gúp phần khẳng định những thành cụng cựng những đúng gúp của ụng cho nghệ thuật thi ca. Chỳng tụi hi vọng đem đến cho người đọc một cỏi nhỡn toàn diện hơn về Lưu Quang Vũ - một hiện tượng của văn học Việt Nam thế kỉ XX.

2. Ngụn ngữ thơ trờn phương diện hỡnh thức diễn ra ở nhiều cấp độ khỏc nhau. Trong một giới hạn nhất định, luận văn này chủ yếu xem xột đặc điểm ngụn ngữ thơ tỡnh Lưu Quang Vũ ở 3 cấp độ: bài thơ, khổ thơ, cõu thơ. * Ở cấp độ bài thơ, chỳng tụi nhấn mạnh vào sự chuyển biến và đa dạng húa, sự phỏt triển theo khuynh hướng mở về mặt thể loại thơ. Thể thơ 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ chiếm số lượng ớt (10 bài, chiếm 8,7%), dự khụng mất đi hoàn toàn mối dõy liờn hệ với thơ truyền thống, nhưng cỏc thể này đó cú sự bứt phỏ, truyền tải được những cảm xỳc của nhà thơ. Thể thơ tự do chiếm ưu thế (104 bài, chiếm 90,4%) với một hỡnh thức mới, khụng theo quy luật, tạo nờn sự đa dạng, hiện đại húa về cỏch thức thể hiện ý tưởng thơ (bài cú một khổ …đến 12 khổ, khổ cú một cõu …đến 128 cõu). Chớnh sự cỏch tõn về mặt thể loại thơ tỡnh Lưu Quang Vũ là một trong những minh chứng về sự “tự do húa” thơ, khẳng định bản sắc riờng của ụng trong sỏng tỏc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

* Ở cấp độ khổ thơ, cấu trỳc khổ thơ cú sự chuyển biến theo nhiều kiểu khỏc nhau.

Về phộp đối thanh điệu bằng - trắc: phộp đối trong khổ thơ 4 cõu/ khổ được “biến húa” theo cỏc trường hợp với những mụ hỡnh khỏc nhau. Đồng thời, cũn cú những trường hợp khụng xuất hiện phộp đối thanh điệu, do cú sự “phỏ vỡ” thế đối thanh điệu ở một số vị trớ trong từng cặp đối, bộc lộ xu hướng “bứt phỏ” quy tắc đối của thơ cổ điển muụn hỡnh vạn trạng, phản ỏnh tư duy lựa chọn và sỏng tạo, khụng trựng lặp và rập khuụn trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ. Đến thơ tự do, phộp đối thanh điệu bằng trắc được phõn chia theo nhiều trường hợp, nhiều khả năng tựy theo hoàn cảnh cụ thể và đối tượng tiếp nhận. Ngoài việc xột phộp đối thanh điệu ở một khổ thơ tự do theo quy luật truyền thống (cặp 1-2), thỡ chỳng ta cần tỡm hiểu đối thanh điệu theo ba khả năng, (cặp 1-2, 2-3, 1-3). Cỏc cặp 3-4, 5-6, 7- 8…n (n + 1) cũng tương tự như vậy. Điều đú tạo hướng mở cho cả người sỏng tỏc và người tiếp nhận, cảm thụ thơ. Đặt phộp đối thanh điệu bằng - trắc trong mối quan hệ nhiều chiều để phõn tớch, ta cũng thấy được một đặc trưng của ngụn ngữ được thể hiện trong thơ tự do: một nội dung biểu đạt (phộp đối thanh điệu bằng- trắc) cú thể tương ứng với nhiều khả năng biểu đạt (phộp đối đú được đặt trong nhiều trường hợp, nhiều khả năng khỏc nhau).

Về niờm, trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ dự vẫn tuõn thủ quy tắc tiếng thứ hai của cõu này trựng với tiếng thứ hai của cõu khỏc (theo một cặp cõu) về thanh điệu, song cũng khụng cũn giữ được “khuụn thước” như trước nữa, cú những biến đổi nhất định theo hướng mở. Với khổ thơ 4 cõu/ khổ, thơ 7 chữ, 8 chữ cú 4 trường hợp niờm (khỏc với bài thơ thất ngụn tứ tuyệt chỉ cú 2 khả năng niờm). Việc xột niờm trong khổ thơ tự do của Lưu Quang Vũ cũng linh hoạt hơn, xột theo kiểu cặp cõu (1-2, 2-3, 3-4, hoặc 1-2-3, 1-2-4…) và theo 2 cỏch xột (xột theo từng cặp 2-3, 4-5, 6-7…và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

xột theo thứ tự cỏc cặp 1-2, 2-3, 3-4, 4-5…). Điều đú cũng phản ỏnh được tớnh linh hoạt, uyển chuyển, phản ỏnh cỏch thức mới trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ, phự hợp với xu thế cỏch tõn thơ Việt Nam về mặt hỡnh thức, nhằm đỏp ứng nhu cầu “tự do húa” thơ để tạo những bước phỏt triển theo nhiều khuynh hướng.

Về hiện tượng gieo vần: trong khổ thơ cú 4 cõu thơ, cỏch gieo vần mới, đa dạng hơn, cú 11 khả năng gieo vần, trong đú chỉ cú 3 khả năng trựng với khả năng gieo vần vốn cú của thơ thất ngụn tứ tuyệt Đường luật, đồng thời cú sự phỏ cỏch về việc gieo vần khụng giống nhau hoặc khụng gieo vần. Kết quả đú cho thấy tư duy mới của Lưu Quang Vũ đó đẩy vần thơ truyền thống lờn một bậc và mở rộng, thơ khụng khuụn lại chỉ một vài vần nhất định theo quy tắc thơ cổ nữa. Đến khổ thơ tự do, yếu tố vần vẫn được lưu giữ, vị trớ vần thơ khụng cố định mà sử dụng một cỏch linh hoạt (Cú khi tiếng thứ 8 cõu trờn hiệp vần với tiếng thứ 4 cõu dưới, hay tiếng thứ năm cõu trờn vần với tiếng thứ 8 cõu dưới…), tạo nờn sự liờn kết õm hưởng của cỏc cõu thơ, cỏc khổ thơ trong bài. Nhưng cũng cú hiện tượng nhiều khổ thơ tự do đó bỏ hẳn vần, khụng gieo vần, chỉ giữ lại õm điệu, õm hưởng của khổ thơ, bài thơ (69/ 833- 8,3 %). Những khổ thơ đú như một kiểu diễn ngụn đặc biệt, cú thể giản dị như đang kể một cõu chuyện hàng ngày. Chớnh những cỏch gieo vần, đối thanh điệu, và niờm trong khổ thơ đó tạo nờn những nột riờng trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ, khẳng định những đột phỏ và khả năng sỏng tạo của nhà thơ.

* Ở cấp độ cõu thơ: cỏch ngắt nhịp khỏc nhau trong những cõu thơ, khẳng định sự cỏch tõn của thơ tỡnh Lưu Quang Vũ. ễng khụng chỉ kế thừa cỏch ngắt nhịp truyền thống, mà cũn tạo cỏc cỏch ngắt nhịp linh hoạt: 2/2/3, 2/2/1/2, 3/2/2…Đặc biệt trong những cõu thơ tự do, Lưu Quang Vũ cú sự đột phỏ rừ nột về nhịp điệu với cỏc cỏch ngắt nhịp đa dạng 3/2/3/2, 3/3/2/2/, 3/3/3/2, 3/3/3/3, 2/3/2/3/4,…thậm chớ một cõu thơ lại cú nhiều

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

khả năng ngắt nhịp khỏc nhau.

Về thanh điệu, nhà thơ đó tạo ra những điểm nhấn nghệ thuật bằng cỏch tập trung loại thanh điệu nhất định, chủ yếu hoặc toàn thanh bằng, chủ yếu hoặc toàn thanh trắc, tạo cảm giỏc mạnh cho cõu thơ.

Việc gieo vần được sử dụng linh hoạt ở mật độ cao, ngay trong một cõu thơ, như vần “ụn”, “ờ”, “iu”, “ương”, “ụng”… tạo ra sự cõn đối, hài hũa, tớnh nhạc cho cõu thơ.

Cú thể núi, việc tỡm hiểu đặc điểm ngụn ngữ thơ tỡnh Lưu Quang Vũ ở 3 cấp độ (bài thơ, khổ thơ, cõu thơ) chủ yếu chỉ mới là sự xem xột về sự biến đổi cấu trỳc. Nhưng chớnh sự biến đổi mặt cấu trỳc đú dẫn đến sự “tự do húa” về mặt thi phỏp nhằm đảm bảo truyền tải nội dung ngữ nghĩa, đỏnh dấu bước phỏt triển của thơ Lưu Quang Vũ. Một đặc điểm khỏ thỳ vị và quan trọng là sự cỏch tõn, “tự do húa ”cõu thơ, khổ thơ, bài thơ của nhà thơ đó mở đường cho sự cỏch tõn, “tự do húa” trong tiếp nhận, núi cụ thể hơn là yếu tố “cỏi mới” khụng chỉ ở người sỏng tỏc, ở văn bản mà cũn ở cả người tiếp nhận văn bản thơ .

3. Thơ tỡnh Lưu Quang Vũ trờn phương diện ngữ nghĩa, đó gúp phần khẳng định sự sỏng tạo và thể hiện phong cỏch thơ Lưu Quang Vũ trong việc sử dụng cỏc trường từ vựng ngữ nghĩa và cỏc biểu tượng ngụn từ đa nghĩa. Việc sắp xếp cỏc lớp từ ngữ, tạo nghĩa mới cho từ là một trong những nột độc đỏo của hoạt động sỏng tạo thơ tỡnh Lưu Quang Vũ. Mỗi từ ngữ trong thơ đều được ụng chọn lọc rất cụng phu, tạo nờn bốn lớp từ ngữ đặc trưng: lớp từ ngữ về chiến tranh (134, chiếm 10,2%), lớp từ ngữ về cuộc sống (296, chiếm 22,5%), lớp từ ngữ về thiờn nhiờn (377, chiếm 28,7%), lớp từ ngữ về tỡnh yờu (507, chiếm 38,6%). Chớnh sự kết hợp của những từ ngữ cựng trường đó mang đến độ sõu cảm xỳc cho thơ, tạo nờn cỏc tầng nghĩa và sự biến hoạt của cõu thơ, hỡnh tượng thơ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đặc điểm ngôn ngữ thơ tình lưu quang vũ (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)