Ngụn ngữ thơ tỡnh Lưu Quang Vũ ở cấp độ khổ thơ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đặc điểm ngôn ngữ thơ tình lưu quang vũ (Trang 39 - 47)

Ngôn ngữ thơ tình l-u quang vũ

2.2. Ngụn ngữ thơ tỡnh Lưu Quang Vũ ở cấp độ khổ thơ

Khụng phải bất cứ bài thơ nào cũng cú thể chia được khổ, sự chia khổ gắn với yờu cầu mở rộng và tăng nhạc cảm cho thơ.

Bảng 2.2. Thống kờ, phõn loại cỏc khổ thơ / bài

Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ 2 khổ/ bài 6 5,2 % 3 khổ/ bài 15 13,0 % 4 khổ/ bài 19 16,5 % 5 khổ/ bài 11 9,6 % 6 khổ/ bài 17 14,8 % 7 khổ/ bài 15 13,0 % 8 khổ/ bài 6 5, 2 % 9 khổ/ bài 4 3,5 % 10 khổ/ bài 5 4,4 % 11 khổ/ bài 3 2,6 % 12 khổ/ bài 1 0,9 % Khụng chia khổ 13 11,3 %

Bảng thống kờ trờn cho thấy cấu trỳc khổ thơ trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ

theo hướng “tự do húa”. Trong 115 bài thơ tỡnh được khảo sỏt cú 13 bài khụng chia thành khổ, cũn lại cỏc bài thơ khỏc đều được chia thành khổ. Số lượng khổ thơ, trong cỏc bài khụng đều nhau:

Bài thơ được chia thành 12 khổ chiếm tỉ lệ ớt nhất, (1 bài chiếm 0,9%) Bài được chia thành 4 khổ chiếm tỉ lệ cao nhất (19 bài chiếm 16,5 %). Cú bài

chỉ cú 2 khổ nhưng số lượng cõu/ khổ khụng cõn đối : 41 cõu / khổ 1 + 2 cõu / khổ 2 (bài Chưa bao giờ).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Hay bài thơ Lỏ bưởi lỏ chanh cú 4 khổ thơ : 4 cõu / khổ 1, khổ 4 + 5 cõu / khổ 2 + 28 cõu / khổ 3. Sự khụng cõn đối về độ dài của cỏc khổ thơ trong cựng một bài thơ như thế cũng là một sự sỏng tạo mà trong thơ cũ ớt cú. Đỏng lưu tõm là trong cỏc bài được làm theo thể tự do thỡ cú một số bài là “tự do hoàn toàn”, cả bài cú nhiều khổ, mỗi khổ lại cú nhiều loại cõu thơ khỏc nhau. Vỡ thế cỏc bài thơ cũng cú sự khỏc nhau rừ rệt về cấu trỳc khổ thơ .

Đặc biệt cú những bài thơ tỡnh khụng chia khổ, cả bài thơ là một khổ thơ (đoạn thơ) dài với nhiều cõu thơ: Hoa tầm xuõn (một khổ/ 24 cõu), Em (32

cõu) Núi với mỡnh và cỏc bạn (87 cõu), Giấc mộng đờm (128 cõu)…

Khảo sỏt cỏc khổ thơ tớnh theo số cõu trờn một khổ trong 115 bài thơ tỡnh của Lưu Quang Vũ chỳng tụi thu được kết quả như sau :

Bảng 2.3. Thống kờ cỏc khổ thơ tớnh theo số cõu/ khổ.

Loại khổ thơ Số lượng ( khổ ) Tỉ lệ

1 cõu / khổ 10 1,8 % 2 cõu / khổ 28 5,2 % 3 cõu / khổ 21 3, 9 % 4 cõu / khổ 187 34,4 % 5 cõu/ khổ 28 5,2% 6 cõu / khổ 53 9,8 % 7 cõu / khổ 16 2, 9 % 8 cõu/ khổ 46 8,5 % 9 cõu / khổ 10 1,8 % 10-15 cõu/ khổ 76 14,0 % Trờn 15 cõu / khổ 68 12,5 % Tổng 543 100%

Qua bảng khảo sỏt, ta thấy trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ khổ thơ truyền thống (4 cõu / khổ) vẫn được sử dụng rộng rói nhất (187 khổ, chiếm 34,4%).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Bờn cạnh đú, cỏc khổ thơ khỏc cũng được ụng sử dụng rất đa dạng: khổ thơ ngắn (1- 3 cõu/ khổ, cú 59 khổ, chiếm 10,9%), khổ thơ dài (trờn 9 cõu/ khổ cú 144 khổ, chiếm 26,5%). Tỡm hiểu hỡnh thức ngụn ngữ thơ tỡnh Lưu Quang Vũ ở cấp độ khổ thơ chỳng tụi tập trung vào khai thỏc 3 vấn đề chớnh: đối thanh điệu bằng- trắc, niờm và hiện tượng gieo vần trong khổ thơ, trong đú phần chủ yếu dành cho phộp đối thanh điệu bằng - trắc và hiện tượng gieo vần.

2.2.1. Đối thanh điệu bằng - trắc trong khổ thơ

2.2.1.1. Đối thanh điệu bằng - trắc trong khổ thơ 4 cõu / khổ.

Theo Nguyễn Thị Phương Thựy: khi ngắt 4 cõu thơ trong một bài bỏt cỳ

Đường luật, cỏc nhà thơ cổ điển tạo ra cỏc bài thất ngụn tứ tuyệt cú cỏc cõu thơ đối nhau hoặc khụng đối nhau theo 4 trường hợp:

Trường hợp 1: Chỉ cú hai cõu đầu đối nhau và hai cõu cuối khụng đối nhau. Trường hợp 2: Hai cõu cuối đối nhau và hai cõu đầu khụng đối nhau. Trường hợp 3: Cõu 1 đối với cõu 2, cõu 3 đối với cõu 4

Trường hợp 4: Khụng xuất hiện phộp đối thanh điệu bằng trắc giữa cỏc cõu thơ trong khổ thơ [63, tr.104].

Theo luật “nhất- tam- ngũ bất luận ”, khụng bàn đến cỏc tiếng 1, 3, 5 (được

ký hiệu là B, T ), chỳng tụi chỉ bàn đến phộp đối thanh điệu của cỏc từ ở vị trớ 2, 4, 6, 7 (được ký hiệu là b, t). Riờng với thơ 8 chữ chỳng tụi chỉ khảo sỏt ở 3 vị trớ là 2, 4, 6. Thơ 5 chỉ khảo sỏt ở 3 vị trớ 2, 4, 5.

Chỳng tụi lấy một vớ dụ bài thơ Mựa xuõn lờn nỳi để phõn tớch và đưa ra cỏch

nhỡn nhận về đối thanh điệu bằng - trắc trong khổ thơ 4 cõu/ khổ: Mựa xuõn lờn nỳi

Sỏng lạnh đợi phà qua sụng Lụ t b b b Chiều gặp mựa xuõn ở Thỏc Bà t b t b Chợ tết người xuụi tàu Vũ Ẻn t b t t Hơi khúi mờ sương thung lũng xa. t b t b

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Rừng cũ chiến khu bao mến yờu t b t b

Rừng mới cõy ươm đó thẳng đều t b t b Cọ xũe thờm lỏ xanh tươi thế b t b t

Chim hút về em suốt cả chiều. t b t b Anh lờn cao mói ngang lưng nỳi b t b t Bỏt ngỏt hoàng hụn mưa ướt hoa t b t b

Vỏ quế cõy dần hương nhựa mới t b t t

Quả bứa trờn cành ngơ ngỏc chua. t b t b

Dưới nỳi nhà ai đang vớt bỏnh t b t t Mà bữa cơm vui vẫn thiếu người t b t b

Ngúng về tiền tuyến đường đụng lắm b t b t Ngày mẹ cầu mong sắp tới nơi t b t b

Lỏch tỏch chồi non đội vỏ lờn t b t b Giú xuõn thổi hết những ưu phiền b t b b Anh nhỡn vụ tận rừng xa thẳm b t b t

Nghĩ về đất nước nghĩ về em. b t b b

Đờm tớm nhũe đi hoa mận rơi t b t b Cỏ mềm rạo rực gút chõn nai b t b b

Lũng anh hồi hộp như con suối b t b t

Thao thức mựa xuõn giữa đất trời. t b t b

Thống kờ đối thanh điệu bằng - trắc trong khổ thơ 4 cõu/ khổ ( bài thơ Mựa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.4.Thống kờ đối thanh điệu bằng - trắc trong khổ thơ 4cõu/ khổ

Khổ thơ Quy tắc đối thanh điệu bằng- trắc trong cỏc cõu thơ trong một khổ thơ Cõu 1-2 đối nhau. Cõu 3-4 khụng đối nhau. Cõu 1-2 khụng đối nhau. Cõu 3-4 đối nhau. Cõu 1,2,3,4 đối nhau Cõu 1,2,3,4 khụng đối nhau Mụ hỡnh Khổ 1 x Khổ 2 x b-t-b-t t-b-t-b Khổ 3 x b-t-b-t t-b-t-b Khổ 4 x b-t-b-t t-b-t-b Khổ 5 x t-b-t-b b-t-b-t Khổ 6 x b-t-b-t t-b-t-b Qua kết quả khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy cỏc khổ thơ 4 cõu / khổ ở thơ 7 chữ hầu hết đều cú đối thanh điệu, cú 4/ 6 khổ - tỷ lệ 66,7 % . (so sỏnh với cỏc khổ thơ 4 cõu / khổ ở thơ 5 chữ, đối thanh điệu rất ớt, chỉ cú 2 /11 khổ- tỷ lệ 18,1% , trong thơ 8 chữ cú 7/24 - tỉ lệ 29,2 %)

Để phõn tớch cỏc trường hợp đối thanh điệu bằng- trắc trong cỏc khổ, chỳng tụi xột đến cỏc mức độ cao / thấp về õm vực của cỏc thanh. Tiếng Việt cú 6 thanh điệu được phõn bố thành hai õm vực cao và thấp. Thuộc õm vực cao là cỏc thanh ngang, hỏi, sắc. Âm vực thấp gồm cỏc thanh huyền, ngó, nặng. Tuy nhiờn theo tỏc giả Đoàn Thiện Thuật thỡ “về mặt lịch sử, thanh hỏi

hiện nay, trước kia thuộc õm vực cao. Xưa nú gắn với cỏc phụ õm đầu vụ

thanh giống như cỏc thanh khụng dấu, thanh sắc…” cũn “ trong khi đú, thanh ngó hiện nay, trước kia thuộc õm vực thấp, vốn gắn với cỏc phụ õm đầu hữu thanh” [dẫn theo 63, tr.109]. Chớnh vỡ thế theo quan niệm ngày nay thỡ ta cú

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

cỏch phõn loại khỏc: Âm vực cao (thanh ngang, thanh ngó, thanh sắc). Âm vực thấp (thanh huyền, thanh hỏi, thanh nặng ). Kết hợp cỏch phõn loại thanh điệu về mặt đường nột với cỏch phõn loại về mặt õm vực (cao/ thấp) ta cú kết quả: Bằng : gồm thanh ngang (bằng -cao) và thanh huyền (bằng- thấp) Trắc: thanh ngó (trắc -cao), thanh sắc (trắc -cao), thanh hỏi (trắc- thấp), thanh nặng (trắc- thấp).

Vận dụng cỏch hiểu trờn vào phõn tớch chức năng biểu hiện của phộp đối thanh trong khổ thơ 4 cõu / khổ, qua bài Mựa xuõn lờn nỳi, chỳng tụi thấy: * Với trường hợp cú phộp đối thanh điệu b-t ở khổ thơ:

Rừng cũ chiến khu bao mến yờu B t T b B t b Rừng mới cõy ươm đó thẳng đều B t B b T t b

Cọ xũe trờn lỏ xanh tươi thế b-t-b-t

T b B t B b t

Chim hút về em suốt cả chiều t -b-t-b

B t B b T t b (Mựa xuõn lờn nỳi - khổ 2)

Đồ thị biểu thị cao độ và trường độ của thanh điệu trong khổ thơ trờn

Hỡnh 2.1. Đồ thị biểu thị cao độ và trường độ của thanh điệu.

hút suốt em cả về chiều lỏ thế trờn xanh tươi xũe Cọ Ngó Sắc Ngang Hỏi Huyền Nặng Ngó Sắc Ngang Hỏi Huyền Nặng Chim

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Chỉ xột riờng mụ hỡnh trờn cũng thấy một điều thỳ vị là, cú sự phõn phối đều tỉ lệ bằng - trắc trong phộp đối : 2 tiếng bằng + 2 tiếng trắc/ cõu 1 và 2 tiếng trắc + 2 tiếng bằng / cõu 2 để đối với cõu 1. Về õm vực thỡ cú sự khỏc biệt: cõu thơ thứ nhất cú 5 chữ cú thanh điệu cao (trờn, lỏ, xanh, tươi, lắm) / cú 2 chữ cú thanh điệu thấp (cọ, xũe). Cõu 2 cú 4 chữ thanh điệu cao (chim, hút,

em, suốt) / 3 chữ thanh điệu thấp (về, cả, chiều). Vỡ thế, ta cú sự kết hợp ở

từng cõu là: cõu 1 cú 5 thanh cao / 2 thanh trắc. Cõu 2 cú 4 thanh cao / 3 thanh trắc. Điều đú khiến cõu 1 cú khụng gian trầm lắng hơn, ờm đềm, cũn cõu 2 cú phần sụi động hơn. Tại cỏc vị trớ xột phộp đối 2,4,6,7 cú sự phõn bố khỏ đều về õm vực, tạo ra thế đối bằng- trắc ở cả 4 vị trớ, nhưng chỉ tạo ra thế đối õm vực ở 3 vị trớ 2, 6, 7. Thế đối (xũe- bằng thấp / hút - trắc cao; lỏ - trắc cao /

em - bằng cao; tươi - bằng cao / cả- trắc thấp; thế - trắc cao / chiều- bằng

thấp), tạo ra sự hài hũa về thanh điệu giữa hai cõu thơ trong thế đối nhau, chứ

khụng đẩy hai cõu thơ về tận cựng hai cực của phộp đối (ở cả 4 vị trớ đều vừa là đối bằng- trắc, vừa đối cao- thấp). Do đú õm hưởng chung của hai cõu thơ là õm hưởng phấn chấn, vui tươi.

Tương tự như vậy, chỳng tụi biểu diễn bằng đồ thị và một cú số nhận xột về phộp đối thanh điệu bằng - trắc trong khổ thơ sau:

Đờm tớm nhốo đi hoa mận rơi B t B b B t b

Cỏ mềm rạo rực gút chõn nai T b T t T b b

Lũng anh hồi hộp như con suối b-t-b-t B b B t B b t

Thao thức mựa xuõn giữa đất trời t-b-t-b

B t B b T t b

( Mựa xuõn lờn nỳi, khổ 6 )

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Hỡnh 2.2. Đồ thị biểu thị cao độ và trường độ của thanh điệu Ở mụ hỡnh này nhà thơ cũng cú sự phõn phối đều tỉ lệ bằng- trắc trong phộp đối : 2 tiếng bằng + 2 tiếng trắc / cõu 3 và 2 tiếng trắc + 2 tiếng bằng/ cõu thứ 4 để đối với cõu 3, nờn cú sự xen kẽ tương xứng hài hũa của từng cặp bằng- trắc nối tiếp nhau: anh (bằng)- thức (trắc), hộp (trắc)- xuõn (bằng), con (bằng)- đất (trắc), suối (trắc)- trời (bằng). Tuy vậy về õm vực, xuất hiện đối õm vực ở 2 vị trớ 4 và 7: hộp (thấp)- xuõn (cao), suối (cao)- trời (thấp); cũn ở vị trớ 2 và 6 thỡ cú sự tương ứng nhau về õm vực: anh (cao)- thức (cao), con (cao) - đất (cao). Cõu thơ thứ 3 cú 4 tiếng õm vực cao (anh, như, con, suối), 3 tiếng õm vực thấp (lũng, hồi, hộp). Cõu 4 cú 5 tiếng õm vực cao ( thao, thức,

xuõn, giữa, đất ), cú 2 tiếng õm vực thấp (mựa, trời). Cú thể nhỡn thấy rừ nột

hơn phộp đối thanh điệu bằng - trắc và õm vực cao thấp trong bảng sau: Bảng 2.5. Phộp đối thanh điệu bằng - trắc và õm vực cao- thấp trong một khổ thơ:

Vị trớ 2 Vị trớ 4 Vị trớ 6 Vị trớ 7

Cõu 3 bằng cao trắc thấp bằng cao trắc cao

Cõu 4 trắc cao bằng cao trắc cao bằng thấp

thức giữa Thao xuõn đất mựa trời suối

anh như con

Lũng hồi hộp Ngó Sắc Ngang Hỏi Huyền Nặng Ngó Ngang Hỏi Huyền Nặng Sắc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Như vậy, ta nhận thấy, cỏi biểu hiện được dựng rất ăn ý và cú chủ đớch, cỏc từ ngữ được đặt trong thế đối xứng về bằng- trắc và õm vực cao - thấp, nhằm bộc lộ rừ nột cỏi được biểu hiện, làm tăng cường chức năng tỏc động, và chức năng xỳc cảm của hai cõu thơ: tõm trạng hồi hộp, thao thức giữa thiờn nhiờn, mựa xuõn, đất trời, trong mờ say, khao khỏt và đắm đuối của cỏi tụi trữ tỡnh. * Với cỏc trường hợp khụng cú phộp đối thanh điệu b-t ở cặp cõu trong khổ hoặc trong cả khổ:

- Hai cõu khụng đối b-t:

Rừng cũ chiến khu bao mến yờu B t T b B t b

Rừng mới cõy ươm đó thẳng đều

B t B b T t b

( Mựa xuõn lờn nỳi- khổ 2) - Cả 4 cõu trong khổ khụng xuất hiện phộp đối thanh điệu b-t : Sỏng lạnh đợi phà qua sụng Lụ

T t T b B b B Chiều gặp mựa xuõn ở Thỏc Bà

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đặc điểm ngôn ngữ thơ tình lưu quang vũ (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)