Niờm trong khổ thơ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đặc điểm ngôn ngữ thơ tình lưu quang vũ (Trang 51 - 54)

T B Chiều gặp mựa xuõn ở hỏc Bà

2.2.2. Niờm trong khổ thơ

Khổ thơ cú niờm là khổ thơ cú tiếng thứ hai của cõu này trựng với tiếng thứ hai của cõu khỏc về thanh điệu (cựng là thanh bằng hoặc cựng là thanh trắc). Với một bài bỏt cỳ Đường luật, cõu 1 và cõu 8, cõu 2 và cõu 3, cõu 4 và cõu 5, cõu 6 và cõu 7, đụi một niờm với nhau. Như vậy trong khổ thơ 8 cõu sẽ cú 4 khả năng cú luật niờm giữa cỏc cõu thơ, và tương ứng thỡ khổ thơ 4 cõu cú hai khả năng niờm (cõu 2 -3, 1-4).

2.2.2.1. Niờm trong khổ thơ 4 cõu, thơ 7 chữ, 8 chữ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.6. Thống kờ hiện tượng niờm trong khổ thơ 4 cõu/ khổ thơ 7 chữ, 8 chữ :

Cỏc trường hợp niờm Số lượng Tỉ lệ

Cặp cõu 2, 3 69 59,5 %

Cặp cõu 1, 4 47 40,5 %

Vớ dụ :

Người ta bảo: cả em giờ cũng khỏc

b

Đó con bồng con dắt, nhớ chi tụi…

b

Cú sao đõu : trỏi mựa thu vẫn thắm

b

Mõy mựa thu vẫn trắng những chõn trời..

b (Nơi ấy, khổ 8) Để thấy được hết vai trũ của luật niờm, với khổ thơ 4 cõu trờn chỳng tụi xột cả 4 trường hợp niờm: cõu 1-2, cõu 2-3, cõu 3-4, cõu 1-4. Cỏc cặp cõu thơ này đều cú luật niờm giữa cỏc cõu thơ theo thanh bằng. Cụ thể : Cõu 1 (ta- b) niờm với cõu 2 (bồng- b). Cõu 2 (bồng - b) niờm với cõu 3 (sao- b). Cõu 3 (sao - b) niờm với cõu 4 (mựa- b). Cõu 4 (mựa - b) niờm với cõu 1 (ta- b).

Tuy nhiờn khụng phải khổ thơ nào cỏc cõu thơ đều niờm ở cả 4 trường hợp và toàn thanh bằng hoặc toàn thanh trắc. Cú khổ thơ chỉ cú 2 cõu thơ niờm với nhau, và xuất hiện trường hợp thất niờm:

Ai thuở trước núi những lời thứ nhất

t

Cũn thụ sơ như mảnh đỏ thay rỡu

b

Điều anh núi hụm nay, chiều sẽ tắt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Ai người sau núi tiếp những lời yờu.

b (Tiếng Việt, khổ 13) Niờm trong khổ thơ trờn chỉ xuất hiện ở cặp cõu 2, 3 (thụ- b, anh- b) và cặp 3, 4 (anh- b, người- b); thất niờm ở cỏc cặp 1, 2 (thuở- t, thụ- b), cặp 1, 4 (thuở -t, người - b).

Thơ Lưu Quang Vũ vẫn lưu giữ luật niờm của thơ cổ điển, tuõn thủ quy tắc nghiờm ngặt: khổ thơ cú luật niờm là khổ thơ cú tiếng thứ hai của cõu này trựng với tiếng thứ hai của cõu khỏc (theo một cặp cõu) về thanh điệu. Song bản thõn kết cấu của bài tứ tuyệt đó tạo điều kiện cho nhà thơ phúng tỳng hơn trong việc tạo ra cỏc tiếng niờm với nhau, sự phỏ cỏch trong luật niờm được tăng cường. Chỉ xột 4 khả năng niờm ở khổ thơ 4 cõu/ khổ (so với bài bỏt cỳ Đường luật cũng cú 4 khả năng) đó thấy vấn đề niờm luật cú sự cỏch tõn và sỏng tạo.

2.2.2.2. Niờm trong khổ thơ tự do

Trong thơ tự do thỡ số cõu trong một khổ khụng hạn định và số từ trong mỗi cõu cũng khụng như nhau, nờn việc xột niờm cũng mang tớnh chất linh hoạt hơn, khụng chỉ là xột theo từng cặp cõu mà xột theo kiểu cặp cõu 1-2, 2- 3, 3-4… hoặc 1-2-3, 1-2-4…Khi đú thỡ niờm cũng đó bị phỏ vỡ, giữa cỏc cõu thơ vẫn cũn thiết lập mối dõy ràng buộc theo cựng một kiểu thanh bằng hoặc thanh trắc ở vị trớ tiếng thứ 2 của cỏc cõu thơ đú nhưng khụng bị bú hẹp trong một cặp cõu nữa.

Dẫu chẳng lấy về cho anh tất cả

t Em vẫn như sụng rộng tốt lành t Em mà ngọn giú chiều nức nở b

Em mà ngày xưa run rẩy cả lũng anh

b

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

Em đó tới giữa mưa dầm nắng lửa

t

Dẫu anh mất nhà ga ờm đẹp đú

b

Vẫn cũn con tàu chuyển bỏnh đi xa

b

Anh đó mất ngụi sao trờn mỏi nhà

t

Anh vẫn cũn ngụi sao ngoài cửa sổ

t

Và nếu mất em rồi anh vẫn cũn đụi mắt của em.

t

(Anh đó mất chi anh đó được gỡ, khổ 9) Xột luật niờm trong khổ thơ trờn, ta cú cỏc kết quả khỏc nhau, phụ thuộc vào 2 cỏch xột: Nếu xột theo từng cặp 2-3, 4-5, 6-7, 8-9, 1-10, thỡ xuất hiện niờm ở 3 cặp 6-7 (anh- b/ cũn - b), cặp 8-9 (đó – t / vẫn -t), cặp 10-1 (nếu- t/ chẳng- t) ; bị thất niờm cỏc cặp 2-3 (vẫn – t / mà – b), cặp 4-5 (mà- b / đó - t). Cũn nếu ta xột thứ tự cỏc cặp 1-2, 2-3, 3-4…9-10, 10-1 thỡ sẽ cú 6 cặp niờm (cặp 1-2, 3-4, 6-7, 8-9, 9-10, 10-1) + 4 cặp bị thất niờm (2-3, 4-5, 5-6, 7-8) trờn tổng số 10 cặp cõu được xột niờm.

Ta thấy, trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ vấn đề niờm đó cú những biến đổi nhất định theo hướng “mở”, nhằm đỏp ứng nhu cầu “tự do húa” thơ, khẳng định bước phỏt triển của thơ ụng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đặc điểm ngôn ngữ thơ tình lưu quang vũ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)