T B Chiều gặp mựa xuõn ở hỏc Bà
2.2.3. Vần trong khổ thơ
Trong thơ ca, vần cú vai trũ vụ cựng quan trong, vấn đề hiệp vần là điều cốt yếu gúp phần tạo nờn õm hưởng và nhịp điệu- yếu tố cơ bản của thơ.
Tiến hành khảo sỏt 543 khổ thơ để thống kờ hiện tượng gieo vần trong cỏc khổ thơ và tỡm ra cỏch gieo vần mới trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ, chỳng tụi thu được kết quả sau đõy:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.7. Thống kờ sự lựa chọn cỏc vần trong khổ thơ
Tổng số khổ thơ Vần chõn (Số lượng- %) Vần lưng (Số lượng- %) Vần thụng (Số lượng- %) Vần chớnh (Số lượng- %) Vần ộp (Số lượng- %) Khụng vần ( Số lượng- % ) 543 382/ 833 (45,9%) 120/833 (14,4%) 109/833 (13,1%) 96/833 (11,5%) 57/833 (6,8 %) 69/833 (8,3 %)
Bảng 2.8. Thống kờ hiện tượng gieo vần ở cỏc khổ thơ (tớnh theo số cõu/ khổ)
Đặc điểm khổ thơ ( cõu/ khổ )
Hiện tượng gieo vần
( số lượng ) Tỉ lệ 1 cõu 0 0 % 2 cõu 16 1,9 % 3 cõu 10 1,2 % 4 cõu 304 36,5 % 5 cõu 31 3,7 % 6 cõu 37 4,4 % 7 cõu 36 4,3 % 8 cõu 38 4,6 % 9 cõu 18 2,2 % 10-15 cõu 128 15,4 % Trờn 15 cõu 215 25, 8 % Tổng 833 100 %
Như vậy xột ở vị trớ gieo vần và ở mức độ hũa õm trong 115 bài thơ tỡnh của Lưu Quang Vũ, chỳng tụi nhận thấy vần xuất hiện ở hầu hết cỏc khổ thơ. Đỏng chỳ ý là trong cỏc khổ thơ 4 cõu, hiện tượng gieo vần chiếm tỷ lệ nhiều
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
nhất (36,5 %) và được thể hiện khỏ đa dạng. Vỡ thế chỳng tụi tập trung tỡm hiểu cỏch gieo vần trong cỏc khổ thơ 4 cõu/ khổ (so sỏnh với khổ thơ cổ điển- Đường luật) để tỡm ra sự đổi mới cỏch gieo vần, làm nổi bật đặc điểm khổ thơ trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ.
2.2.3.1. Vần trong cỏc khổ thơ 4 cõu/ khổ
Cỏc hiện tượng gieo vần ở khổ thơ 4 cõu trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ được thống kờ theo bảng sau:
Bảng 2.9. Thống kờ cỏc trường hợp gieo vần trong khổ thơ 4 cõu/ khổ.
STT Cỏc trường hợp gieo vần Số lượng Tỉ lệ
1 Cặp cõu 1,2 14 8,9% 2 Cặp cõu 1,3 24 15,3 % 3 Cặp cõu 1,4 17 10,8% 4 Cặp cõu 2,3 46 29,3%, 5 Cặp cõu 2,4 32 20,4 % 6 Cặp cõu 3,4 10 6,4 % 7 Cặp cõu 1,2,4 3 1,9 % 8 Cặp cõu 1,3,4 3 1,9 % 9 Cặp cõu 1,2,3 3 1,9 % 10 Cặp cõu 2,3,4 4 2,5 % 11 Cặp cõu 1,2,3,4 1 0,7 % Tổng 157 100 %
Như vậy cú 11 khả năng gieo vần xuất hiện trong cỏc khổ thơ 4 cõu của Lưu Quang Vũ. Trong đú chỉ cú 3 khả năng trựng với khả năng gieo vần vốn cú của thơ thất ngụn tứ tuyệt Đường luật. (cặp 1,2,4 hoặc 1,3 hoặc 2,4), 8 khả năng gieo vần cũn lại là sự phỏ cỏch mạnh mẽ của nhà thơ (số khả năng gieo vần này lớn gần gấp 3 lần số khả năng gieo vần của thơ cổ điển). Đú là khả
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
năng gieo vần ở cỏc cặp cõu 1-2; 1-4; 2-3; 3-4; 2-3-4; 1-3-4; 1-2-3; 1-2-3-4, với nhiều sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau.
Cặp cõu 1-2 với cỏch gieo vần chõn như lời tõm sự, giói bày về những khú khăn của cuộc sống, làm tăng thờm những giõy phỳt hạnh phỳc trong khụng gian nhà chật :
Nhà chật như khoang thuyền hẹp nhỏ giữa sụng
Vừa căng buồm để đi, vừa nấu cơm để sống
Phải bỏ hết những gỡ khụng cần thiết
Ta chỉ cú mấy thước vuụng cho hành lý của mỡnh .
(Nhà chật, khổ 1) Cỏch gieo vần ở cặp cõu 1- 4 cũng được thể hiện rất rừ:
Chim cu ơi, mựa đó chớn vàng
Tin chiến thắng bay về muụn xúm ngừ Đờm nỏo nức giục bỡnh minh hớn hở
Một khỳc quõn hành cả nước ngõn vang .
(Đờm hành quõn, khổ 7) Khung cảnh và lũng người buổi chiều ấy như để lại dư õm vang xa hơn với cỏch gieo vần : hỏt- mỏt trong ở cặp cõu 2-3 :
Khụng ai núi chi nhiều
Chỉ phà sang, súng hỏt
Anh vào trong phố mỏt
Khúi đạn ỏo cũn lem. (Chiều, khổ 2)
Trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ ta bắt gặp cỏch gieo vần sỏng tạo ở cặp 2-3-4: Em biết khụng ngọn cỏ thơm kia
Con nghộ ăn vào bỗng nhiờn nhớ mẹ
Quẫy súng trờn sụng là con cỏ mố
Hay đậu theo bầy là con chim dẽ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
Những lo õu, thất vọng, trăn trở của một tỡnh yờu chõn thành, tha thiết thể hiện trong khổ thơ và được nhấn mạnh ở hai cõu thơ 3-4 (gieo vần ở cỏc tiếng vọng-khụng) :
Trỏch chi lũng em quờn điều anh chưa núi được
một tỡnh yờu vụ vọng
cú giỳp gỡ em khụng ?
(Em sang bờn kia sụng, khổ 4)
Nhà thơ rất linh hoạt trong cỏch gieo vần ở cỏc cặp cõu 1-3-4: Cồn mõy về mang cơn mưa đầu hạ
Hai vỡ sao đổi ngụi trong đờm giú
Đú chớnh tay mỡnh đang vượt khoảng xa
Tỡm đến nơi này õu yếm nắm tay ta .
(Hơi ấm bàn tay, khổ 4) Gieo vần ở cặp cõu 1-2-3 cho thấy sự đa dạng và phức tạp trong khổ thơ 4 cõu của Lưu Quang Vũ:
Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa
Xúa nhũa hết những điều em hứa
Mõy đen tới trời chẳng cũn xanh nữa
Nắng khụng trong như nắng buổi ban đầu .
(Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa, khổ 1) Như vậy, khả năng gieo vần mới trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ cú thể lấn ỏt cỏc khả năng gieo vần truyền thống về tổng số lượng khổ thơ thuộc mỗi khả năng. Kết quả đú cũng cho thấy tư duy mới đó đẩy vần thơ truyền thống lờn một bậc để mở rộng và phỏ đi “trạng thỏi ứ đọng”, khụng khuụn lại chỉ trong vài vần nhất định theo quy tắc thơ cổ nữa. Khả năng gieo vần mới xuất hiện trong cỏc khổ thơ 4 cõu (một loại khổ thơ truyền thống), chứng tỏ Lưu Quang Vũ đó thực sự “cỏch mạng”.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3.2. Vần trong khổ thơ tự do
Nếu trong khổ thơ 4 cõu cú nhiều hiện tượng gieo vần thỡ ở khổ thơ tự do, yếu tố vần vẫn được sử dụng linh hoạt. Vần tạo nờn sự liờn kết về õm hưởng giữa cỏc cõu thơ trong khổ thơ:
Nào đõu phải ngày đi khụng lưu luyến
Mắt người trong như giếng nước ban đầu
Mảnh trăng liềm nghiờng một nỗi nhớ nhau
Cũn biết mấy hẹn hũ dang dở
Một cỏnh đồng chờ mỏy cày đến vỡ
Một giàn bầu trước ngừ bớt cũn chăm
Nhón vườn ai mựa hạ hẹn về thăm…
(Đờm hành quõn, khổ 4) Thơ tự do là thể loại ớt bị ràng buộc về mặt õm điệu:“Cỏi mới trong thơ Việt Nam hiện đại là khụng gieo vần theo một quy luật nào, miễn là tạo nờn
õm điệu của chỉnh thể, biểu hiện được cỏi õm vang trong cảm xỳc của nhà
thơ”[41, tr. 212]. Cú lẽ vỡ đặc điểm này mà vần lưng trong thơ tự do của Lưu Quang Vũ xuất hiện gần như khụng theo một quy luật nào. Những cặp vần ấy xuất hiện một cỏch tự nhiờn, tất yếu cứ như là tuụn chảy theo đỳng mạch cảm xỳc trong tõm hồn của thi nhõn. Vị trớ của vần thơ tự do khụng cố định mà được phõn bố một cỏch linh hoạt.
Trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ cú khi tiếng thứ tỏm của cõu trờn hiệp vần với tiếng thứ tư của cõu dưới:
Trước nhộn nhạo của đời, nay anh dửng dưng Điều dối trỏ anh chẳng màng nghe nữa
Anh cú tấm lũng anh cũn tất cả
Anh cũn em ta sống lại cuộc đời ”
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
Cả - ta như quyện vào nhau, giao hũa một niềm yờu thương, khỏt khao đến trọn đời của cỏi tụi trữ tỡnh.
Cú khi tiếng thứ tiếng thứ năm cõu trờn vần với tiếng thứ năm cõu dưới: Mưa cuối xuõn sắp tạnh
Một cỏi gỡ mong manh, thấp thoỏng
Đang bồn chồn chuyển động giữa khụng gian… .
(Em cú nghe, khổ 7) Nhạc thơ hay, khụng chỉ nhờ những õm biểu cảm, nhà thơ cũn sử dụng cỏch gieo vần để làm nhịp phỏch cho cỏc sỏng tỏc. Cỏch gieo vần lưng liờn tiếp ở cỏc vị trớ tiếng thứ năm, thứ bảy, thứ tư, thứ tỏm trong khổ thơ đó bộc lộ được sự ngậm ngựi, lưu luyến khụng núi lờn lời trong buổi chia tay :
Cỏc anh đi về đõu ?
Em muốn núi trăm cõu, ngàn cõu
Mà chỉ nghiờng đầu chào khe khẽ
Búng cỏc anh ngả dài theo vườn dõu
Mũ cỏc anh rập rỡnh trờn bói mớa .
(Gửi tới cỏc anh, khổ 1) Khổ thơ tự do trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ “tựy hứng”, “tựy ý” về cỏch gieo vần (vị trớ gieo vần). Nhưng điều đỏng núi là trong cỏc bài thơ tự do, bờn cạnh những khổ thơ được gieo vần theo kiểu như trờn thỡ cũn cú những khổ thơ khụng vần (69/833, chiếm 8,3%). Nhiều khổ thơ đó bỏ hẳn vần, khụng gieo vần, chỉ giữ lại õm điệu, õm hưởng của khổ thơ, bài thơ : Những người trẻ vung nắm tay giận dữ
Nộm hắc ớn và sơn Lờn cỏc tượng thần Họ núi khụng
Với búng đờm gian trỏ…
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
Những cõu thơ khụng vần dự cú vẻ “hụt ” đi một tiờu chuẩn quan trọng của thơ (vần), song vẫn giàu sức truyền cảm và đi vào lũng người. Khổ thơ “bật ra” như một kiểu “diễn ngụn” đặc biệt, diễn ngụn ngắt thành từng dũng, cú thể giản dị như đang kể một cõu chuyện hàng ngày về những chàng lớnh trẻ.
Cỏc từ ngữ trong khổ thơ được múc nối với nhau thành một chuỗi sự kiện, cắt ra thành từng lỏt nhưng lại sõu vào với nhau thành một chuỗi, mà vẫn khụng cần đến sự gieo vần :
Bõy giờ
Em trần trụi như vũm cõy tối đen Ngực đồi trăng ướt đẫm
Tay chập chờn lửa sỏng
Nhưng đó muộn lắm rồi ụi muộn lắm Vực sõu đó mở ra
Chụn cả lời trăng trối của mựa thu .
(Bõy giờ, khổ 6)
Cú thể núi hiện tượng gieo vần trong cỏc khổ thơ trong thơ tỡnh Lưu Quang Vũ được sử dụng khỏ linh hoạt, sỏng tạo. Trong khổ thơ, vần cú khi được gieo đa dạng, phức tạp, cú khi lại khụng cú hiện tượng gieo vần, song đều mang đến hiệu quả cho thơ. Cú lẽ chớnh hiện thực mới mẻ của cuộc sống, với những xỳc cảm trong cuộc đời đó tạo nờn một yờu cầu bức bỏch, đũi hỏi phải cú hỡnh thức thể hiện tương ứng với nội dung. Điều đú phần nào là nguyờn nhõn tạo nờn bước đột phỏ trong cỏch gieo vần Lưu Quang Vũ, thụi thỳc ụng sỏng tạo và vận dụng linh hoạt cỏc kiểu gieo vần mới.