Đối với các ADE thường gặp, đa số là bệnh nhân không được xử trí với tỷ lệ lần lượt là tổn thương gan (97,7%), ban dị ứng (63,2%), suy thận (87,9%). Tỷ lệ bệnh nhân được xử trí chiếm tỷ lệ nhỏ tổn thương gan (2,4%), ban dị ứng (36,8%), suy thận (12,1%).
- Xử trí nhiễm độc gan: Số bệnh nhân được xử trí với tỷ lệ rất nhỏ (2,4%). Việc không xử trí nhiễm độc gan có thể làm giảm chuyển hóa của các thuốc qua gan dẫn đến không bảo đảm hiệu quả điều trị của các thuốc kháng virus. Đặc biệt ngày nay tình trạng kháng thuốc ngày càng gia tăng càng có nhiều bệnh nhân phải chuyển đổi phác đồ do thất bại điều trị.
- Xử trí ban dị ứng: Số đó bệnh nhân được xử trí (36,8%), chủ yếu là bệnh nhân giữ nguyên phác đồ và sử dụng thêm thuốc điều trị triệu chứng dị ứng khác (23,7%). Xử trí tốt ban dị ứng để làm giảm triệu chứng khó chịu khi dùng thuốc cho bệnh nhân tạo điều kiện cho bệnh nhân tuân thủ thuốc tốt hơn, giảm tình trạng kháng thuốc ARV.
- Xử trí suy thận: Số bệnh nhân được xử trí với tỷ lệ nhỏ (12,1%), chủ yếu là các trường hợp nặng phải chuyển phác đồ (9,1%) hoặc giảm liều trong trường hợp suy thận mạn. So với tỷ lệ 45,5% suy thận độ 2 và 6,1 % suy thận độ 3 thì tỷ lệ bệnh nhân được hiệu chỉnh liều là quá thấp.Các trường hợp suy thận cấp có hồi phục chưa được xử trí. Các trường hợp được xử trí là những trường hợp suy thận với mức độ nặng và suy thận không hồi phục. Việc không hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy giảm chức năng thận có thể làm nặng thêm mức độ suy thận cho bệnh nhân khi phải dùng các thuốc thải trừ qua thận.
Nghiên cứu đã ghi nhận hình ảnh chung về ADE của phác đồ mới (TDF+ 3TC+ NVP/EFV) theo hướng dẫn điều trị HIV/AIDS của Bộ Y tế tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương. Hy vọng kết quả này sẽ góp phần giúp Cục phòng, chống HIV/AIDS có cơ sở xây dựng, sửa đổi Hướng dẫn điều trị phù hợp trên quần thể bệnh nhân HIV/AIDS tại
Việt Nam, đồng thời giúp các cơ sở điều trị có định hướng sử dụng thuốc ARV an toàn, hợp lý hơn.
KẾT LUẬN
Theo dõi biến cố bất lợi liên quan đến thuốc (ADE) xuất hiện trên 385 bệnh nhân HIV/AIDS điều trị tại Phòng Khám ngoại trú Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương bằng 2 phác đồ TDF+3TC+ NVP/EFV chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Một số đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu
- Bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 70,9%, nữ 29,1%. Tỷ lệ nam/nữ là 2,43 - Độ tuổi trung bình của bệnh nhân là 39,5 (± 8,8). Trong đó, bệnh nhân có độ tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ 56,9%, độ tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ 24,7%. Các nhóm tuổi khác tỷ lệ thấp hơn.
- Bệnh nhân bị lây nhiễm HIV chủ yếu qua đường tình dục chiếm tỷ lệ 60,0%, nghiện chích ma túy 23,1%.
- Bệnh nhân ở giai đoạn lâm sàng 1 chiếm tỷ lệ 54,5%, giai đoạn lâm sàng 4 là 30,6%, giai đoạn lâm sàng 3 là 9,9%, giai đoạn lâm sàng 2 tỷ lệ 4,7%.
- Giai đoạn miễn dịch, bệnh nhân ở giai đoạn suy giảm nặng có tỷ lệ 37,7%, giai đoạn suy giảm tiến triển là 35,3%, giai đoạn suy giảm nhẹ và giai đoạn bình thường hoặc suy giảm không đáng kể chiếm tỷ lệ là 16,9% và 10,1%.
- Bệnh nhân chủ yếu là không có nhiễm trùng cơ hội. Tỷ lệ bệnh nhân có nhiễm trùng cơ hội lao, nấm, nhiễm trùng cơ hội khác tương ứng là 8,8%; 11,7%; 14%.
- Tỷ lệ bệnh nhân HIV/AIDS đồng nhiễm HBV là 66%, HCV là 51,9%. Tỷ lệ bệnh nhân HIV/AIDS đồng nhiễm HBV,HCV là 15,3%.
- Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ nghiên cứu 1f (TDP/3TC/EFV) là 81,6%, phác đồ 1e (TDP/3TC/NVP) là 18,4%.
- Thời gian theo dõi bệnh nhân trung bình của bệnh nhân là 18,1 (± 9,8) tháng. Bệnh nhân được theo dõi ngắn nhất là 1 tháng dài nhất là 92 tháng.
- Tỷ lệ bệnh nhân phải đổi phác đồ với tỷ lệ 3,9%. Lý do bệnh nhân thay đổi phác đồ trong quá trình điều trị chủ yếu là do ADE với tỷ lệ 53,3%.
2. ADE của thuốc ARV phác đồ TDF+ 3TC+NVP/EFV
- Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADE chung của phác đồ 1e, 1f là 59,7%. Tỷ lệ gặp ADE của phác đồ 1e là 52,1% phác đồ 1f là 61,5%.
- Xác suất gặp ADE ở bệnh nhân điều trị ARV sau 24 tháng điều trị khoảng 65%.
- Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR gây rối loạn hệ gan-mật (40,1%), các rối loạn về da và mô dưới da (15,7%), hệ thận tiết niệu (10,7), rối loạn trên hệ tiêu hóa (8,2%) rối loạn tâm thần (7,2%). Các rối loạn trên các hệ cơ quan khác chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.
- Tỷ lệ bệnh nhân được xử trí (13,9%), trong đó phải thay đổi phác đồ điều trị (25%) và phải giảm liều thuốc ARV (12,5%). Điều này có nghĩa là 37,5% số bệnh nhân gặp ADE phải thay đổi phác đồ điều trị (tương đương với 3,1% số bệnh nhân điều trị thuốc ARV phải thay đổi phác đồ điều trị nguyên nhân do ADE). Hậu quả chung của các ADE bệnh nhân chủ yếu là nằm viện (56,3%), không phải nằm viện (31,3%), không rõ (12,5%).
- Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADE tổn thương gan (40,1%), ban da (11,9%), suy thận (10,3), Các ADE khác chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.
- Mức độ nghiêm trọng của các ADE chỉ ở mức độ nhẹ nhiễm độc gan (mức độ 1 là 60,9%, mức độ 2 là 30,5%), phát ban, mẩn ngứa (mức độ 1 là 62,3%; mức 2 là 26,3%, mức độ 3 là 10,5%, suy thận (mức độ 1 là 48,4%, mức độ 2 là 45,5%, mức độ 3 là 6,1%).
- Tỷ lệ bệnh nhân không được xử trí với tỷ lệ lần lượt là tổn thương gan (97,7%), ban dị ứng (63,2%), suy thận (87,9%). Tỷ lệ bệnh nhân được xử trí là tổn thương gan (2,4%), ban dị ứng (36,8%), suy thận (12,1%).
- Tỷ lệ bệnh nhân phải nằm viện chiếm tỷ lệ nhỏ do tổn thương gan (2,3%), ban dị ứng (13,2%), suy thận (3,0%).
KIẾN NGHỊ
- Tiếp tục theo dõi ADE trên các bệnh nhân mới điều trị phác đồ TDF+ 3TC+ NVP/EFV để phát hiện các ADE xuất hiện muộn.
- Theo dõi chặt chẽ hơn các ADE nghiêm trọng khiến bệnh nhân phải chuyển đổi phác đồ sử dụng đặc biệt là ADE gây suy thận của TDF, xử trí tốt các ADE trên thận vì đây là một thuốc mới được đưa vào sử dụng rộng rãi trong phác đồ ưu tiên điều trị HIV/AIDS.
- Chủ động, tích cực trong công tác giám sát theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc, xử lý kịp thời để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất cho bệnh nhân, giảm tình trạng kháng thuốc, thất bại điều trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Đại học Harvard tại Việt Nam (2010), Tập huấn chăm sóc điều trị HIV/AIDS cơ bản dành cho bác sĩ nội trú, học viên sau đại học từ ngày 14-18/6/2010.
2. Bộ Y tế (2011), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS quý I năm 2011, số 3070/BYT-AIDS, ngày 01/06/2011.
3. Bộ Y tế (2011), Quyết định 4139/QĐ-BYT về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/08/2009 của Bộ Trưởng Bộ Y tế.
4. Bộ Y tế (2009), “ Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
5. Bộ Y tế, Cục Phòng chống HIV/AIDS (2012), Báo cáo tình hình nhiễm
HIV/AIDS và hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2012. Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2013, ngày 11/2013.
6. Đào Xuân Thức (2013), Kết quả bước đầu hoạt động thí điểm theo dõi
chủ động phản ứng có hại của thuốc ARV tại các cơ sở điều trị trọng điểm trong chương trình HIV/AIDS tại Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
7. Lê Ngọc Diệp, Cao Ngọc Nga (2009), Tác dụng phụ của các thuốc điều trị HIV ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS được điều trị hai phác đồ D4T, 3TC, NVP và D4T, 3TC, EFV. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Số 1 - Phụ bản tập 13, tr. 274 – 279.
8. Nguyễn Liên Hà (2009), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị nhiễm nấm Penicilium marneffei tên bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện các bệnh truyền nhiễm và Nhiệt đới Quốc gia, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Bích Hà (2011), Đánh giá hiệu quả phác đồ ARV có AZT
ở bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Nguyễn Trường Giang và cộng sự (2006), Hoạt động mô hình phòng khám ngoại trú tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Báo cáo hội nghị Quốc gia về ARV tại Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2005.
11. Nguyễn Văn Hà (2005), Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, miễn dịch tế bào và số lượng vi rút trong điều trị bệnh nhân HIV/AIDS bằng phác đồ D4T+ 3TC+ NVP, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Kính (2010), Nghiên cứu tác dụng phụ hay gặp của phác đồ ARV bậc 1, Tạp chí Y học thực hành, số 3 (708), năm 2010.
13. Nguyễn Văn Kính và cộng sự (2010), Đánh giá thực trạng sử
dụng thuốc kháng vi rút HIV (ARV) tại một số địa phương ở Việt Nam,
báo cáo tại Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV, Hà Nội, tháng 12/2010.
14. Tạ Hồng Hạnh (2005), Mô tả thực trạng chăm soc người nhiễm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan tại Quận Đống Đa- Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng. 15. Trường Đại học Dược Hà Nội, Tổ chức Khoa học quản lý về sức khỏe
Hoa Kỳ (2009), Hội thảo đồng thuận về Cảnh giác dược tại Việt Nam, Hà Nội 25/3/2009.
16. Vũ Thúy Hạnh (2003), Khảo sát một số bệnh nhiễm trùng cơ hội và mối liên quan với sự suy giảm miễn dịch ở những người nhiễm
HIV/AIDS điều trị tại Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
17. C a m er o n D .W . , He a th- C h i o z z i M ., D a nner S., et a l ( 19 98 ) , “ Ra n d o m is ed p l ac e b o - c o n t r o l l e d t r i al o f r i t on a v i r i n a d v a n c ed H I V -1 d i s e a s e”, Th e Ad v a n ced H IV D i s ea s e R i t o n a v i r S t ud y G r o up ,
L
an c e t , 3 5 1 ( 9 10 2 ), p p . 54 3 - 9.
18.Chene G., Sterne J.A., May M., et al 2003), “Prognostic importance of initial response in HIV-1 infected patients starting potent antiretroviral therapy: analysis of prospective studies”, The Lancet, 362 (9385), pp. 679–86.
19. Cox S.W., Aperia K., Albert J., et al (1994), “Comparison of the sensitivities of primary isolates of HIV type 2 and HIV type 1 to antiviral drugs and drug combinations”, AIDS Res Hum Retroviruses, 10(12), pp. 1725-9.
20. Craigie R. 2001), “HIV integrase: a brief overview from chemistry to therapeutics”, J Biol Chem, 276(26), pp. 23213-6.
21. Dan L.L., Dennis L.K., Anthony S.F., et al (2011), “Chapter 189: Human Immunodeficiency Virus Disease: AIDS and Related Disorders”, Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th ed, The McGraw-Hill Companies, Inc.
22. Department of Health and Human Services (2011), Panel on
Antiretroviral Guidelines for Adults and Adolescents. Guidelines for the use of antiretroviral agents in HIV-1-infected adults and adolescents.
Available at:
h t t p :/ / www .aidsi n f o . n i h . g o v / C o n t e n t F il e s / A d ul t a n d A d o l e s c e nt GL . p d f .
23. Elion R.A., Witt M.D. 2003), “Nucleoside and Nucleotide Reverse Transcriptase Inhibitors in the Treatment of HIV: Focus on
Efficacy”, Medscape. Available at:
h t t p :/ / www . m e ds c a p e.o r g /v i e w a r ti c l e / 46 5 38 3 . Accessed February 24, 2012. 24. Er o n J . J ., Ben o i t S.L . , J e m s e k J ., et a l 1 9 9 5 ), “ T rea t me n t w i t h l a m iv u d i n e, z i d ov u di n e, o r bo t h i n H I V - p o s i ti v e p a t i e n t s w i t h 2 0 0 t o 50 0 DC 4 + c e l s l er cp ub i c m illi m e t er”, N E n g l J M ed 3 , 3 3 ( 3 5 ), p p . 1 6 6 2 - 9 .
25. FDA (2011), “Antiretroviral drugs used in the treatment of
HIV infection”, Available at:
h t t p: // www .fda . g ov / F o r C o ns u m er s/ B y A udi e n ce / F o r P a t i e nt A d v o c a t e s / H I V a nd A I D S A c t i v it i e s/ u c m 11 8 9 1 5 . ht m . Accessed February 18, 2012. 26. F is c h l M . A ., R i ch m a n D . D ., Gr i e c o M . H., et a l 19 87 ), “ T h e ef f i cacy o f a z i d o t h y m id i n e ( AZT ) i n t h e t re a t m e n t o f p a t i e nt s w i t h A I D S a n d A I D S-re l a t e d c o m pl e x . A d o ub l e - b l i n d , p l aceb o - c o nt r o ll e d t r i a l ”, N Eng l J M e d , 3 1 7( 4 ), pp . 1 8 5 - 9 1 .
27. Flexner C. 1998), “HIV protease inhibitors”, N Engl J Med, 338(18), pp. 1281-93.
28. Gerald L.M., John E.B., Raphael D. 2010), “Chapter 169: Human
Immunodeficiency Viruses”, Mandell, Douglas, and Bennett’s
principles and practice of infectious diseases, 7th ed, pp. 2323-2336. 29. H a mm er S . M ., K a tzen s t e i n D . A ., Hu g h es M . D ., et a l 1 9 96 ), “ A t r i al c o m p ar i n g n u c l e o s id e m on ot h er a p y w it h c o m bin a t io n t h er a p y i n H I V - in f ec t ed a d u l t s w i t h C D 4 ce l l c o u n t s fr o m 20 0 t o 5 0 0 p er c u b i c m illi m e t er ” , N E n g l J M ed 3 35 , ( 1 5 ), p p . 10 81 - 9 0 .
30. H a mm er S.M., Squi r es K.E . , H u g h es M . D ., et a l 19 97 ), “ A c o n t r o l l e d t r i al o f t w o n u c l e o s i d e a n a l og u es p l u s i n d i n a v i r i n p e r s on s w i t h hu m a n i m m unod e f i c i e n cy vi r u s in f ec ti o n a n d C D 4 ce l l c ou n t s o f 2 0 0 p er c u b i c m illi m e t er or l e s s ” , N E ng l J M e d , 33 7 ( 1 1 ) , pp . 72 5 - 3 3 .
31. Harris M et al (2003), "Increases in creatinine during therapy with tenofovir DF. Second International AIDS Society Conference on HIV Pathogenesis and Treatment, Paris”, abstract 55.
32. Hazuda D.J., Felock P., Witmer M., et al 2000), “Inhibitors of strand transfer that prevent integration and inhibit HIV-1 replication in cells”,
Science, 278(5453), pp. 646-50.
33. Ketan K. Patel Atul K. Patel, Rajiv R. Ranjan, Apurva R. Patel, và Jagdish K. Patel (2010), "Tenofovir-associated renal dysfunction in clinical practice: An observational cohort from western India” Indian J Sex Transm Dis, 31(1): 30–34.
34. Lieberman-Blum S.S., Fung H.B., Bandres J.C. ( 2008), “Maraviroc; a CCR5-receptor antagonist for the treatment of HIV-1 infection”, Clin Ther, 30(7), pp. 1228-50.
35. Maricelle O. Monteagudo-Chu Mei H. Chang, Horatio B. Fung and Norbert Bräu (2012), "Renal Toxicity of Long-Term Therapy With Tenofovir in HIV-Infected Patients ", Journal of Pharmacy Practice 2012 25: 552 originally published online 2 May 2012.
36. Migueles S., Connors M. 2010), “Long-term Nonprogressive Disease Among Untreated HIV-Infected Individuals: Clinical Implications of Understanding Immune Control of HIV”, Journal of the American Medical Association, 304(2), pp. 194-201.
37. NAFDAC (2009), Pharmacovigilance of antiretroviral medicines, Pharmacovigilance – FDIC news, 3, pp. 1-4.
38. Njuguna C Orrell C, Kaplan R, Bekker L-G, Wood R, et al (2013), "Rates of Switching Antiretroviral Drugs in a Primary Care Service in South Africa before and after Introduction of Tenofovir", Journal pone,
8(5).
39. OARAC (2011), Guidelines for the use of Antiritroviral agent in HIV- 1-Infected adults and adolescents.
40. Palella F.J., Delaney K.M., Moorman A.C., et al 1998), “Declining morbidity and mortality among patients with advanced human immunodeficiency virus infection”, N. Engl. J. Med, 338(13), pp. 853- 60.
41. Puhan M.A., Van-Natta M.L., Palella F.J., et al (2010), “Excess mortality in patients with AIDS in the era of highly active antiretroviral therapy: temporal changes and risk factors”, Clin Infect Dis, 51(8), pp. 947-56.
42. Shen L., Peterson S., Sedaghat A., et al (2008), “Dose-response curve slope sets class-specific limits on inhibitory potential of anti-HIV drugs”, Nat Med, 14(7), pp. 762-6.
43. Sluis-Cremer N., Temiz N.A., Bahar I. 2004), “Conformational changes in HIV-1 reverse transcriptase induced by nonnucleoside reverse transcriptase inhibitor binding”, Curr HIV Res, 2(4), pp. 323-32. 44. Unaids global HIV/AIDS respone (2011), Sector Epidemic update and
health, Access progress towards Universal, Report Progress.
45. Vingerhoets J., Azijin H., Fransen E., et al (2005), “TMC125 displays a high genetic barrier to the development of resistance: evidence from in vitro selection experiments”, J. Virol, 79(20), pp. 12773-82.
46. Weissenhorn W., Dessen A., Harrison S.C., et al 1997), “Atomic structure of the ectodomain from HIV-1 gp41”, Nature, 387(6631),
pp. 426-30.Weller I.V., Williams I.G. (2001),