CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả tạo hình thượng nhĩ trên bệnh nhân viêm tai có tổn thương tường thượng nhĩ (Trang 42 - 44)

KẾT QUẢ

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU3.1.1. Tuổi 3.1.1. Tuổi Bảng 3.1. Tuổi Nhóm tuổi n % ≤15 2 4,8 16 – 25 8 19 26 – 35 12 28,6 36 – 45 5 11,9 ≥46 15 35,7 N 42 100 Nhận xét:

Nhóm bệnh trên 46 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 35,6%, thấp nhất là 4,8% của nhóm tuổi nhỏ hơn 15. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,011 ( < 0,05 )

Tuổi trung bình là 34, nhỏ nhất là 14.

3.1.2. Giới

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bị bệnh theo giới

Nhận xét : Tỷ lệ nam là 40,5%, nữ là 59,5%. Tỷ lệ nam/nữ là 1/1,5 3.1.3. Thời gian theo dõi

43

Thời gian theo dõi trung bình là 10,2 tháng

Thời gian theo dõi ngắn nhất là 3,1 tháng. Dài nhất là 27,1 tháng

3.2. HÌNH THÁI LÂM SÀNG CỦA BỆNH LÝ THƯỢNG NHĨ CÓ TỔNTHƯƠNG TƯỜNG THƯỢNG NHĨ THƯƠNG TƯỜNG THƯỢNG NHĨ

3.2.1. Số lượng tai viêm

Biểu đồ 3.2: Số lượng tai viêm Nhận xét:

Viêm 1 tai là 25/42, chiếm tỷ lệ 59.5%. Viêm 2 tai là 17/42, chiếm tỷ lệ 40,5%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,217 ( > 0,05 )

3.2.2. Triệu chứng cơ năng- Triệu chứng cơ năng - Triệu chứng cơ năng

Bảng 3.2: Triệu chứng cơ năng

Triệu chứng cơ năng n ( N= 42 ) %

Ù tai 35 83,3 Đau tai 10 23,8 Nghe kém 37 88,09 Chảy mủ tai 16 38,09 Đau đầu 2 4,76 Nhận xét:

Triệu chứng nghe kém chiếm tỷ lệ 88,09%. Triệu chứng ù tai là 35/42, chiếm tỷ lệ 83,3%.

Chảy mủ tai chiếm 16/42 (38,09%).

Triệu chứng đau tai chiếm 10/42 (23,8%). Đau đầu chiếm 2/42 (4,76%)

3.2.3. Triệu chứng thực thể

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả tạo hình thượng nhĩ trên bệnh nhân viêm tai có tổn thương tường thượng nhĩ (Trang 42 - 44)