41 3.2.2.1 Kích thước mẫu.
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.2 Kết quả phân nhóm nhân tố
Sau khi đánh giá độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha và thực hiện phân tích nhân tố EFA, 21 biến quan sát được phân thành 07 nhóm nhân tố phù hợp với mơ hình giả thuyết ban đầu. Tuy nhiên mỗi nhóm nhân tố có sự thay đổi biến quan sát so với đề xuất ban đầu, cụ thể như sau:
- Nhân tố 1: “Giá cả cạnh tranh”
Bao gồm 3 biến như đề xuất:
GC1. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có lãi suất cho vay cạnh tranh so
với các ngân hàng khác
GC2. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có lãi suất tiền gửi cạnh tranh so
với các ngân hàng khác
GC3. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có biểu phí dịch vụ cạnh tranh so
với các ngân hàng khác
Do các biến này đều thuộc thang đo “Giá cả cạnh tranh” theo đề xuất ban đầu nên nhân tố 1 vẫn được giữ nguyên tên là “Giá cả cạnh tranh”, với mã biến “GIACA”.
- Nhân tố 2: “Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ”
Bao gồm 2 biến sau khi đã chuyển biến SP4 sang nhân tố Hiệu quả hoạt động:
SP1. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có sản phẩm/ dịch vụ đa dạng phù
hợp với nhu cầu Doanh nghiệp
SP2. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có sản phẩm/ dịch vụ ln được cải
tiến, đổi mới phù hợp nhu cầu Doanh nghiệp
Do các biến này thuộc thang đo “Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ” theo đề xuất ban đầu nên nhân tố 2 vẫn được giữ tên là “Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ”, với mã biến “SANPHAM”.
Bao gồm 4 biến như đề xuất ban đầu:
DT1. Tôi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có uy tín tốt, thương hiệu trên thị
trường
DT2. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X đã thành lập lâu năm
DT3. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X được nhiều người lựa chọn để giao
dịch
DT4. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có tài chính lành mạnh, minh bạch
Do các biến này đều thuộc thang đo “Danh tiếng Ngân hàng” theo đề xuất ban đầu nên nhân tố 3 vẫn được giữ tên là “Danh tiếng Ngân hàng”, với mã biến “DANHTIENG”.
- Nhân tố 4: “Sự thuận tiện”
Bao gồm 3 biến, sau khi đã lược bỏ biến TT3 trong phân tích nhân tố EFA, việc loại biến TT3 đã được tác giả trao đổi, phỏng vấn lại với một số đối tượng khảo sát thì nhận được phản hồi khá hợp lý là yếu tố này thuộc về các yếu tố “Trội” chứ khơng nằm trong nhóm các yếu tố “Chuẩn” trong nhân tố thuận tiện ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng giao dịch tín dụng vì có thể Ngân hàng X có điểm giao dịch gần nhà/ trụ sở doanh nghiệp nhưng lại khơng có mạng lưới nhiều điểm giao dịch rộng khắp hoặc vị trí tại các điểm bất tiện, khó khăn trong việc đi lại. Các biến còn lại trong nhân tố “Sự thuận tiện” bao gồm:
TT1. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có nhiều Chi nhánh/ Điểm giao dịch TT2. Tơi chọn ngân hàng X vì các Chi nhánh/ điểm giao dịch của Ngân hàng X
có vị trí thuận tiện, dễ tìm thấy
TT4. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có các điểm giao dịch ngồi giờ và
vào các ngày cuối tuần.
Các biến này đều thuộc thang đo “Sự thuận tiện” nên nhân tố 4 mang tên “Sự thuận tiện”, với mã biến “THUANTIEN”.
- Nhân tố 5. “Hiệu quả trong hoạt động hàng ngày”
Gồm 4 biến, bao gồm 2 biến theo đề xuất ban đầu và 2 biến chuyển từ nhân tố “Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ” và nhân tố “Chất lượng nhân viên ngân hàng”. Theo đánh giá như đã nêu, việc chuyển biến SP4 và NV5 sang nhân tố “Hiệu quả trong hoạt động hàng ngày” hồn tồn hợp lý, có ý nghĩa về nội dung và phù hợp với thực tế.
SP4. Tôi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X ln đáp ứng các yêu cầu của Doanh nghiệp một cách nhanh chóng
NV5. Tơi chọn Ngân hàng X vì Nhân viên Ngân hàng X giải quyết thỏa đáng các
khiếu nại và yêu cầu của Doanh nghiệp
HQ1. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có thủ tục, hồ sơ đơn giản, quy
trình ngắn gọn
HQ3. Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có thời gian chờ xử lý giao dịch
ngắn.
Các biến này đều có nội dung thể hiện tính chất hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong việc cung ứng sản phẩm/ dịch vụ đến Khách hàng nên nhân tố thứ 7 được đề xuất mang tên “Sự hiệu quả trong hoạt động hàng ngày”, với mã biến “HIEUQUA”.
- Nhân tố 6. “Chất lượng Nhân viên ngân hàng”:
Gồm 3 biến, sau khi chuyển biến NV5 sang nhân tố thuộc về Hiệu quả hoạt động theo kết quả phân tích nhân tố EFA, điều này hoàn toàn phù hợp khi người khảo sát đánh giá biến NV5 thể hiện Sự hiệu quả hoạt động của ngân hàng hơn là yếu tố thuộc về Đội ngũ nhân viên vì cho rằng khách hàng được ngân hàng giải quyết thỏa đáng các yêu cầu và khiếu nại của doanh nghiệp.
NV2.Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có đội ngũ nhân viên thân thiện, lịch
thiệp.
NV3. Tơi chọn Ngân hàng X vì nhân viên Ngân hàng X có kỹ năng, trình độ, kiến
NV4. Tơi chọn Ngân hàng X vì Nhân viên Ngân hàng X tư vấn đầy đủ thông tin
sản phẩm/ dịch vụ phù hợp với hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
Các biến này đều thuộc thang đo “Chất lượng nhân viên ngân hàng” nên nhân tố 6 vẫn được giữ tên “Chất lượng nhân viên ngân hàng”, với mã biến “NHANVIEN”.
- Nhân tố 7. “Giới thiệu của bên thứ 3”:
GT1. Tơi chọn Ngân hàng X vì có sự giới thiệu của người thân đang giao dịch/
công tác tại Ngân hàng X
GT2. Tơi chọn Ngân hàng X vì có sự giới thiệu của bạn bè đang giao dịch/ công
tác tại Ngân hàng X.
Các biến này đều thuộc thang đo “Giới thiệu của bên thứ 3” nên nhân tố 5 được giữ nguyên tên “Giới thiệu của bên thứ 3”, với mã biến “GIOITHIEU”.
Bảng 4.13 Bảng tóm tắt kết quả nhóm nhân tố
Mã biến Tên
biến
Thang đo Ghi chú
Yếu tố Giá cả cạnh tranh
GIACA GC1 Tôi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có lãi
suất cho vay cạnh tranh so với các ngân hàng khác
Không thay đổi so với đề xuất ban đầu
GC2 Tôi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có lãi
suất tiền gửi cạnh tranh so với các ngân hàng khác
GC3 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có biểu
phí dịch vụ cạnh tranh so với các ngân hàng khác
Yếu tố Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ
SANPHAM SP1 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có sản
phẩm/ dịch vụ đa dạng phù hợp với nhu cầu Doanh nghiệp
Loại bỏ SP3 trong Cronbach’s alpha và chuyển SP4 sang Yếu tố Hiệu quả hoạt động hàng ngày
SP2 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có sản
phẩm/ dịch vụ ln được cải tiến, đổi mới phù hợp nhu cầu Doanh nghiệp
Yếu tố Danh tiếng ngân hàng
DANHTIENG DT1 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có uy tín
tốt, thương hiệu trên thị trường
Không thay đổi so với đề xuất ban đầu
DT2 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X đã thành
lập lâu năm
DT3 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X được
nhiều người lựa chọn để giao dịch
DT4 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có tài
Yếu tố Sự Thuận tiện
THUANTIEN TT1 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có nhiều
Chi nhánh/ Điểm giao dịch
Loại bỏ TT3 trong phân tích nhân tố EFA
TT2 Tơi chọn ngân hàng X vì các Chi nhánh/ điểm
giao dịch của Ngân hàng X có vị trí thuận tiện, dễ tìm thấy
TT4 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có các
điểm giao dịch ngoài giờ và vào các ngày cuối tuần
Yếu tố Sự hiệu quả trong hoạt động hàng ngày
HIEUQUA SP4 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X ln đáp
ứng các yêu cầu của Doanh nghiệp một cách nhanh chóng
Loại bỏ HQ2, bổ sung thêm SP4 và NV5 theo phân tích EFA
NV5 Tơi chọn Ngân hàng X vì Nhân viên Ngân hàng
X giải quyết thỏa đáng các khiếu nại và yêu cầu của Doanh nghiệp
HQ1 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có thủ
tục, hồ sơ đơn giản, quy trình ngắn gọn
HQ3 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X xử lý tốt,
kịp thời các vấn đề phát sinh của Khách hàng.
Yếu tố Chất lượng nhân viên ngân hàng
NHANVIEN NV2 Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có đội
ngũ nhân viên thân thiện, lịch thiệp.
Loại bỏ biến
NV1 trong
Cronbach’s
Alpha, chuyển
NV3 Tơi chọn Ngân hàng X vì nhân viên Ngân hàng
NV4 Tơi chọn Ngân hàng X vì Nhân viên Ngân hàng X tư vấn đầy đủ thông tin sản phẩm/ dịch vụ phù hợp với hoạt động kinh doanh của Doanh
nghiệp.
NV5 sang yếu tố Hiệu quả hoạt động theo phân tích EFA
Yếu tố Giới thiệu của bên thứ 3
GIOITHIEU GT1 Tơi chọn Ngân hàng X vì có sự giới thiệu của
người thân đang giao dịch/ công tác tại Ngân hàng X
Loại biến GT3 theo Cronbach’s Alpha
GT2 Tôi chọn Ngân hàng X vì có sự giới thiệu của
bạn bè đang giao dịch/ công tác tại Ngân hàng X.
Quyết định lựa chọn Ngân hàng để giao dịch tín dụng
QUYETDINH QD1 Tơi hài lịng với quyết định lựa chọn ngân hàng để
giao dịch tín dụng của mình