ĐỒNG CHÍ I Câu hỏi ôn luyện

Một phần của tài liệu V1 PHIẾU bài tập NGỮ văn 9 THEO bài (Trang 29 - 34)

I- Câu hỏi ôn luyện

Câu 1: Cho đoạn thơ:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đỗi ngicờỉ xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên sủng, đầu sảt bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ. Đồng chí!

(Ngữ văn 9, tập một) a) Trình bày đơi nét về tác giả Chính Hữu và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Đồng chí. b) Viết Đoạn văn (khoảng 15 câu) theo phƣơng pháp lập luận diễn dịch phân tích đoan thơ trên đê thây đƣơc những cơ sở bên chặt hình thành nên tình đơng chi. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập phụ chú và phép thế để liên kết.

Câu 2: Cho câu thơ:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

a) Chép chính xác 9 câu thơ tiếp theo.

b) Viết đoạn văn theo phƣơng pháp lập luận quy nạp (khoảng 10 đến 12 câu) làm rõ luận điểm: Những câu thơ giản dị trên khơng chỉ nổi lên tình cảm gắn bó sâu nặng của những người

đồng chí mà cịn thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy. Trong đoạn văn có sử dụng một khởi ngữ,

một câu đặc biệt.

Câu 3: Nhận xét về bài thơ Đồng chí có ý kiến cho rằng: ―Ba câu thơ cuối là ba câu thơ hay nhất, là sự kết tinh vẻ đẹp cao q của tình đồng chí‖

Em hiểu ý kiến trên nhƣ thế nào? Hãy trả lời bằng cách viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phƣơng pháp lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép nối.

30

Phiếu học tập số 1: Cho câu thơ: “Quê hƣơng anh nƣớc mặn đồng chua”

a) Chép tiếp 5 câu thơ tiếp theo. Cho biết đoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác.

b) Câu thơ ―Súng bên súng đầu sát bên đầu‖ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? c) Đoạn thơ gợi cho em nhớ tới bài thơ nào cũng viết về tình đồng chí, đồng đội của ngƣời lính trong chƣơng trình Ngữ văn 9. Chép lại câu thơ thể hiện cử chỉ thân thiện và tình cảm của những ngƣời lính cách mạng. Cho biết tên tác giả, tác phẩm.

d) Viết đoạn văn khoảng 12 dòng theo cách diễn dịch. Phân tích đoạn thơ trên để thấy đƣợc cơ sở bền chặt hình thành tình đồng chí (trong đó có sử dụng câu ghép).

Chép lại và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép.

Phiếu học tập số 2:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi hai người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ. Đồng chí !

(Theo Chính Hữu, Đồng chí, trong Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2005, trang 128) 1. Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào ? Hãy chép lại chính xác câu

31

thơ đó. Việc chép sai từ nhƣ vậy ảnh hƣởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ nhƣ thế nào ?

2. Câu. thứ sáu trong đoạn thơ trên có từ tri kỉ. Một bài thơ đã học trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 9 cũng có câu thơ dùng từ tri kỉ. Đó là câu thơ nào ? Thuộc bài thơ nào ?

Về ý nghĩa và cách dùng từ tri kỉ trong hai câu thơ đó có điểm gì giống nhau, khác nhau ?

3. Xét về cấu tạo và mục đích nói, câu thơ "Đồng chí!" lần lƣợt thuộc các kiểu câu gì? câu

thơ này có gì đặc biệt? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh? 4. Câu thứ bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.

32

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Cho đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :

(…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi. Áo anh rách vai

Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (…)

1, Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí?

2, Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong câu thơ: ―Giếng nƣớc gốc đa nhớ ngƣời ra lính‖

3, Nêu những khó khăn mà ngƣời lính phải trải qua.

4, Qua đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về sức mạnh của tình đồng đội, đồng chí.

5, Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những ngƣời đồng đội. (Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế).

33

ĐỀ ĐOC HIỂU SỐ 4:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dƣới:

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo

Câu 1: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ ―chờ‖

mà khơng dùng từ ―đợi‖?

Câu 2: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc gì đƣợc thể hiện trong bài thơ? Qua

đó em hiểu thêm gì về tâm hồn của những ngƣời lính trong kháng chiến chống Pháp?

Câu 3: Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của ba câu thơ cuối trong bài có sử dụng câu cảm

34

Một phần của tài liệu V1 PHIẾU bài tập NGỮ văn 9 THEO bài (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)