1. Giải nghĩa từ ―hành trang‖ Trong nhan đề của văn bản, từ đó đƣợc hiểu nhƣ thế
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Cho hai khổ thơ và trả lời hai câu hỏi bên dƣới:
Cho hai khổ thơ và trả lời hai câu hỏi bên dƣới:
“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến‖
―Mai về Miền Nam thƣơng trào nƣớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hƣơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này‖
115
Câu 1: Hai đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Nêu hồn cảnh
sáng tác của văn bản đó?
Câu 2: Mỗi đoạn thơ lại viết về một đề tài nhƣng lại có chung chủ đề. Em hãy chỉ
ra chủ đề chung ấy?
Câu 3: Tại sao các nhà thơ lại ƣớc nguyện đƣợc làm: ―con chim hót‖, ―cành hoa‖,
―đóa hoa tỏa hƣơng‖, ―cây tre trung hiếu‖, ―nốt trầm xao xuyến‖? Em hãy nêu ngắn gọn cách hiểu của em về nét đặc sắc của ít nhất một trong các hình ảnh ấy?
Câu 4: So sánh các cụm từ ―Muốn làm‖ với ―Ta làm‖ đƣợc các nhà thơ lặp lại
trong 2 đoạn thơ, em hãy cho biết đây có phải là hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) trong văn bản khơng? Vì sao?
Câu 5: Từ cách hiểu về thành phần biệt lập cảm thán, em hãy đặt một câu văn có
sử dụng thành phần này để bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc-hiểu 2 đoạn thơ trên.
Câu 6: Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về một trong hai khổ thơ trên?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Mở đầu bài ―Viếng lăng Bác‖, Viễn Phƣơng viết 3 câu đầu khổ 1:
“Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. Ôi! Hàng tre, xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
và cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ƣớc: ―Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”. Theo em hình ảnh nào là hình ảnh ẩn dụ. Em cảm nhận đƣợc từ các hình ảnh ẩn dụ đó có ý nghĩa sâu xa nhƣ thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với Bác Hồ kính yêu. Viết một đoạn văn làm rõ điều đó và trong đoạn có sử dụng 1 câu có thành phần phụ chú (gạch chân chỉ rõ)
116