Cho câu thơ sau: ― Câu hát căng buồm với gió khơi‖
1, Chép tiếp những câu thơ cịn lại để hồn thiện khổ thơ? Nêu nội dung chính của khổ thơ em vừa chép?
2. Mở đầu của bài thơ, nhà thơ có viết: "Câu hát căng buồm cùng gió khơi." Khổ kết thúc, nhà thơ cũng viết: "Câu hát căng buồm với gió khơi"...
a) Nhƣ vậy nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì? b) Nêu tác dụng của biện pháp ngệ thuật đó?
c) "Câu hát căng buồm cùng gió khơi" là hình ảnh hốn dụ hay ẩn dụ? 3. Nhận xét chung về giọng điệu, âm hƣởng của bài thơ?
- Cả bài thơ mang giọng điệu tƣơi vui, hồ hởi, tràn đầy hứng khởi và tình yêu lao động. - Bài thơ mang âm hƣởng của một bản anh hùng ca lao động, thể hiện niềm vui phơi phới và tinh thần lạc quan của những con ngƣời làm chủ đất trời.
5. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó bằng một bài văn ngắn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và 1 thành phần phụ chú?
45
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Trong bài ―Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau:
―Thuyền ta lái gió với buồm trăng.‖
Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đồn thuyền thì đoạn trích
em vừa chép mang nội dung gì ? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn)
Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ ―Thuyền ta lái gió với
buồm trăng‖? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những ngƣời ngƣ
dân?
Câu 3: Từ đoạn thơ vừa chép, với những hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ
(khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những ngƣời ngƣ dân vẫn đang ngày đêm vƣơn khơi bám biển trong thời điểm hiện nay.
46