PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới:

Một phần của tài liệu V1 PHIẾU bài tập NGỮ văn 9 THEO bài (Trang 109 - 114)

1. Giải nghĩa từ ―hành trang‖ Trong nhan đề của văn bản, từ đó đƣợc hiểu nhƣ thế

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới:

Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mƣơi Dù là khi tóc bạc

Câu 1: Nêu quan điểm sống của nhà thơ đƣợc bộc lộ trong hai khổ thơ? Câu 2: Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ? Nêu tác dụng?

110

xuyến, một mùa xuân nho nhỏ‖ ?

Câu 4: Trong phần đầu bài thơ, tác giả dùng đại từ ―tôi‖ sang phần sau lại dùng đại

từ ―ta‖. Em hiểu nhƣ thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xƣng ấy của chủ thể trữ tình.

Câu 5: Chỉ ra từ láy và nêu tác dụng của những từ láy có trong khổ thơ?

Câu 6: Chép lại những câu thơ em đã học trong chƣơng trình Ngữ văn 9 cũng có

hình ảnh con chim, bơng và nói về ƣớc nguyện cống hiến của tác giả?

Câu 7: Qua đoạn thơ, em hãy trình bày suy nghĩ về quan niệm sống cống hiến thầm lặng trong khoảng 200 chữ .

Câu 8: Trình bày suy nghĩ về mối quan hệ giữa cái ―tôi‖ và cái ― ta‖ bằng một

đoạn văn khoảng 200 chữ?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải nguyện làm một con chim, một cành hoa và một nốt nhạc trầm để kết thành:

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mƣơi Dù là khi tóc bạc

Câu 1: Nhan đề ― Mùa xuân nho nhỏ‖ đƣợc cấu tạo bởi những từ loại nào? Việc

kết hợp các từ loại ấy có tác dụng gì?

Câu 2: ―Nốt nhạc trầm‖ trong bài thơ có nét riêng gì? Điều đó góp phần thể hiện

111

Câu 3: Câu thơ ― Một mùa xuân nho nhỏ‖ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Việc sử dụng ấy cho em hiểu điều gì về nhà thơ?

Câu 4: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10- 12 câu

theo cách lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sử dụng câu bị động và phép thế ( gạch dƣới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế)

Câu 5: Từ văn bản trình bày suy nghĩ của em về lí tƣởng sống của thanh niên Việt

112

VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phƣơng)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Cho đoạn thơ sau

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sƣơng hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mƣa sa, đứng thẳng hàng.

Câu 1: Từ ―ôi‖ trong đoạn thơ trên là thành phần biệt lập hay là câu cảm thán? Vì

sao?

Câu 2: Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa giữa hình ảnh ― hàng tre bát ngát‖ ở câu

thứ hai ― Đã thấy trong sƣơng hàng tre bát ngát‖ và ― cây tre trung hiếu‖ ở câu cuối ― Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này‖ của bài thơ?

Câu 3: Việc lặp lại một hình ảnh chi tiết ở đầu và cuối văn bản tƣơng tự nhƣ trên

còn thấy trong nhiều bài thơ mà em đã học, em hãy kể tên.

Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong khổ thơ? Câu 5: Nhận xét về cách xƣng hơ ―con‖- ―bác‖?

Câu 6: Có ý kiến cho rằng: Khổ thơ thứ nhất của bài thơ ―Viếng lăng Bác‖ là

những cảm xúc bồi hồi xao xuyến của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác‖.

Hãy viết đoạn văn (10 - 12 câu) Tổng – phân – hợp để làm sáng tỏ ý kiến trên. Đoạn văn có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập (gạch chân và chú thích)?

113

THCS. Cho biết tên tac giả.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Cho 4 câu thơ và trả lời các câu hỏi:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân

(Viễn Phuơng, Viếng lăng Bác, trong Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2005, trang 58)

Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng" ở câu thơ

trên.

Câu 2: Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em

đã học ở chƣơng trình Ngữ văn lớp 9 (ghi rõ tên và tác giả bài thợ).

Câu 3: Dựa trên hiện tƣợng chuyển nghĩa của từ, cụm từ ― bảy mƣơi chín mùa xn‖ có thể hiểu nhƣ thế nào? Theo phƣơng thức chuyển nghĩa nào?

Câu 4: Hình ảnh ― kết tràng hoa‖ có ý nghĩa rất đẹp. Em hãy chỉ ra ý nghĩa

đẹp của hình ảnh ấy?

Câu 5: Viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ trên ( có câu chứa thành phần biệt

lập)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Cho câu thơ : ― Bác nằm trong giấc ngủ bình yên‖

Câu 1: Hãy chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. Câu 2: Hãy nêu phƣơng thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn thơ?

114

Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong khổ thơ và nêu tác dụng?

Câu 4: Hình ảnh ― Vầng trăng sáng diu hiền‖ và ― trời xanh‖ gợi lên cho em những

cảm xúc và suy nghĩ gì?

Câu 5: Ngƣời ta thƣờng nói nghe thấy âm thanh nhƣng ở đây Viễn Phƣơng lại viết

―Nghe nhói ở trong tim‖. Em hãy lí giải điều tƣởng chừng vơ lí này?

Câu 6: Cho biết cảm xúc của tác giả khi đứng trƣớc di hài Ngƣời?

Câu 7: Viết cảm nhận của em về đoạn thơ trên bằng một đoạn văn theo lối quy

nạp, có sử dụng thành phần biệt lập.

Một phần của tài liệu V1 PHIẾU bài tập NGỮ văn 9 THEO bài (Trang 109 - 114)