VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ

Một phần của tài liệu V1 PHIẾU bài tập NGỮ văn 9 THEO bài (Trang 107 - 109)

1. Giải nghĩa từ ―hành trang‖ Trong nhan đề của văn bản, từ đó đƣợc hiểu nhƣ thế

VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ

( Thanh Hải) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Cho câu thơ sau:

Mọc giữa dịng sơng xanh

…………………………..

Câu 1: Hãy chép chính xác những dịng thơ cịn lại để hồn thiện khổ thơ? Đoạn

thơ trên trích trong bài thơ nào của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Câu 2: Xác định thể thơ và phƣơng thức biểu đạt chính của khổ thơ em vừa chép? Câu 3: Chỉ ra thành phần biệt lập đƣợc sử dụng trong khổ thơ vừa chép?

Câu 4: Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong khổ

thơ?

Câu 5: Viết đoạn văn(7-10 câu) trình bày cảm nhận về bức tranh thiên nhiên đƣợc

thể hiện trong đoạn thơ( trong đoạn văn có sử dụng phép thế và gạch chân phép thế đó)

Câu 6: Căn cứ vào sự ra đời của bài thơ, ta thấy nhà thơ Thanh Hải có niềm lạc

quan và tình u cuộc sống. Em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ của em về niềm lạc quan và tình yêu cuộc sống.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Cho đoạn thơ:

108

Lộc giắt đầy quanh lƣng Mùa xuân ngƣời ra đồng Lộc trải dài nƣơng mạ Tất cả nhƣ hối hả Tất cả nhƣ xôn xao

Câu 1: Tác giả nhắc tới hai lớp ngƣời: ― ngƣời cầm súng‖ và ― ngƣời ra đồng‖.

Điều đó có ý nghĩa gì?

Câu 2: Em hiểu nhƣ thế nào về hình ảnh ―lộc‖?

Câu 3: Tìm các biện pháp sử dụng trong khổ thơ và nêu tác dụng?

Câu 4: Xét về mặt cấu tạo, các từ ― hối hả‖, ― xơn xao‖ thuộc kiểu từ gì? Theo em ,

việc sử dụng các từ đó có tác dụng nhƣ thế nào?

Câu 5: Viết đoạn văn phân tích để làm rõ giá trị của điệp ngữ trong đoạn thơ trên?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Cho câu thơ: ― Đất nƣớc bốn nghìn năm‖

Câu 1: Hãy chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ?

Câu 2: Trong khổ thơ nhà thơ đã có những suy nghĩ và cảm xúc gì về đất nƣớc?

Câu 3: Hình ảnh đất nƣớc đƣợc miêu tả bằng những biện pháp tƣ từ nào? Nêu tác dụng

của các biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Đã có nhiều nhà thơ sáng tạo nên những hình ảnh đất nƣớc rất đẹp. Thế nhƣng, nếu

đã đọc Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, ta không thể quên khổ thơ: Đất nƣớc bốn nghìn năm

109

Vất vả và gian lao Đất nƣớc nhƣ vì sao Cứ đi lên phía trƣớc.

Em hãy trình bày ấn tƣợng của tác giả về đất nƣớc qua việc phân tích các biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong khổ thơ trên?

Một phần của tài liệu V1 PHIẾU bài tập NGỮ văn 9 THEO bài (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)