Cho đoạn văn sau:
“Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác khơng nói gì nữa. Cịn nhà họa sĩ và cơ gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì 1ạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thơng chỉ cao q đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.”
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Hãy giới thiệu đơi nét về
tác giả và hồn cảnh sáng tác của văn bản đó?
Câu 2: Đoạn trích miêu tả cảnh gì? Cảnh đƣợc miêu tả dƣới điểm nhìn của ai? Điểm nhìn
ấy đem lại nét đặc sắc nhƣ thế nào cho cảnh? Từ điểm nhìn, tác giả đã giúp ta nhận biết đƣợc ngôi kể của truyện ngắn. Truyện đƣợc kể theo ngôi nào? Tác dụng của ngơi kể ấy là gì? Những tác phẩm nào trong chƣơng trình Ngữ văn 9 cũng có cùng ngôi kể (ghi rõ tên tác giả)?
Câu 3: ―Cảnh trƣớc mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì 1ạ‖ qua biện pháp tu từ nào? Tác
dụng của biện pháp tu từ đó trong tái hiện cảnh?
Câu 4: Các động từ ―cuộn‖, ―lăn‖, ―rơi‖, ―luồn‖ đƣợc sắp xếp theo trật tự nào? Hiệu quả
của cách lựa chọn trật tự ấy?
Câu 5: Trong truyện LLSP, thiên nhiên nhiều lần có mặt. Điều đó có ý nghĩa thế nào với
việc thể hiện chủ đề tác phẩm?
68
rõ chất thơ trong cảnh thiên nhiên ở Sa Pa .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
― Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác khơng nói gì
nữa. Cịn nhà họa sĩ và cơ gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thơng chỉ cao q đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai ba người kêu lên một lúc:
- Cái gì thế ?
Bác lái xe xướng to:
- Cho xe nghỉ một lúc lấy nước. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ơng, các bà nhé. Trong lúc mọi người xơn xao vui vẻ phía sau lưng, người lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:
- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.‖
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Nhân vật đƣợc giới thiệu là "người cơ độc nhất thế gian" trong tác phẩm đó là nhân
vật nào? Vì sao nhân vật đó lại đƣợc giới thiệu là "cô độc nhất thế gian"?
Câu 3: Các lời thoại của bác lái xe trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4: Trong câu ―Những cây thơng chỉ cao q đầu, rung tít trong nắng những ngón tay
69
lên trên màu xanh của rừng.‖, từ ―đầu” nào dùng theo nghĩa gốc và từ ―đầu‖ nào dùng theo
nghĩa chuyển?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Cho đoạn văn sau: “Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ…….chạy lại chỗ xe đỗ‖.
Câu 1: Lời giới thiệu của bác lái xe về ― một trong những ngƣời cơ độc nhất thế gian‖ có
tác dụng gì? Sau khi đọc văn bản, em có đồng ý với ý kiến của bác lái xe khơng? Vì sao?
Câu 2: Xét về mặt cấu tạo, câu ― Một anh thanh niên hai mƣơi bảy tuổi!‖ thuộc kiểu câu gì?Vì sao?
Câu 3: Vì sao ơng họa sĩ già xúc động mạnh khi nhìn thấy anh thanh niên? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Cho đoạn trích sau: “ Người con trai đưa cho bác lái xe một gói nhỏ:……..
Nói xong, anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến”.
Câu 1: Chi tiết anh thanh niên gửi tặng vợ bác lái xe củ tam thất vừa đào đƣợc cho thấy nét
đẹp gì ở anh?
Câu 2: Chi tiết ―anh thanh niên mừng quýnh cầm cuốn sách‖ cho thấy anh là ngƣời nhƣ thế
nào?
Câu 3: Nêu hàm ý của câu: ―Tuổi già cần nƣớc chè: ở Lào Cai đi sớm quá‖.
Câu 4: Em có nhận xét gì về tình cảm của các nhân vật trong đoạn trích giành cho nhau? Câu 5: Viết đoạn văn 5-7 nói về tình u thƣơng, sự đồng cảm của con ngƣời trong cuộc
70
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Cho đoạn văn sau:
“ Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ…….tự nhiên, cô đỡ lấy.”
Câu 1: Ghi lại câu văn có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm trong đoạn trích. Câu 2: Điều gì khiến ơng họa sĩ và cơ kĩ sƣ ngạc nhiên?
Câu 3: Chỉ ra phép tu từ liệt kê đƣợc sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của biện pháp
đó?
Câu 4: Bộ phận in đậm trong câu ― Anh con trai, rất tự nhiên nhƣ với một ngƣời bạn đã quen
thân, trao bó hoa đã cắt cho ngƣời con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.‖ giữ chức năng ngữ pháp gì?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Cho đoạn văn: “ Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngồi vườn này
thơi…..khơng thể ngủ lại được.”
Câu 1: Công việc cụ thể của anh thanh niên là gì?
Câu 2: Anh thanh niên phải làm việc trong điều kiện nhƣ thế nào?
Câu 3: Phân tích giá trị của các phép tu từ đƣợc sử dụng trong đoạn văn. Câu 4: Qua đoạn trích em thấy đƣợc nét đẹp gì của nhân vật anh thanh niên?