- Ý nghĩ tiêu cực và sự đan xen giữa thực tại đầy cay đắng với khát vọng sống mãnh liệt
b) Anh cịn là một ngƣời có trái tim nhân hậu, hào phóng và chu đáo
+ Giữa lúc đẩy xe bò mệt mỏi anh chỉ hò một câu cho vui "Muốn ăn cơm trắng mấy giò này/ Lại
đây mà đẩy xe bò với anh nì". Tràng chỉ muốn hị để xua đi mỏi mệt trong người. Anh cũng chẳng
có ý chịng ghẹo cơ nào. Cái đói đã đẩy người đàn bà ấy ra với hắn. Vì đùa vui nên Tràng đã khơng giữ đúng thỏa thuận của câu hị. Nhưng Tràng cảm thấy hạnh phúc biết bao khi gặp được cái "cười
tít mắt của thị" bởi "từ xưa đến giờ chưa có ai cười với hắn một cách tình tứ như vậy". Nhà văn
KL đã rất nhân văn khi miêu tả cái liếc mắt của thị. Hôm sau gặp lại, đứng trước mặt Tràng là một người đàn bà đói rách đến nỗi anh nhận khơng ra. Trước mặt hắn là một người đàn bà thảm hại đã bị cái đói tàn hại cả nhan sắc lẫn nhân cách. Thị gầy sọp hẳn đi, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày hốc hác, quần áo rách như tổ đỉa. Thị sầm sập chạy đến, cong cớn, sưng sỉa với hắn "Điêu, người
thế mà điêu". Thấy người đàn bà đói, rách rưới thảm hại Tràng động lịng thương. Có ai ngờ được
rằng trong con người thô kệch ấy lại có một tấm lịng thương người cao cả. Thế rồi Tràng mời người đàn bà kia ăn “Thị ngồi sà xuống,ăn một chặp bốn bát bánh đúc". Đó chính là lịng thương một con người đói khát hơn mình chứ Tràng khơng hề có ý định lợi dụng hoặc chòng ghẹo.
+ Đưa người đàn bà lên chợ tỉnh mua cho thị một cái thúng con, lại còn đãi thị một bữa cơm no nê trước khi dẫn thị về. Những hành động ấy diễn tả sự nghiêm túc, chu đáo của Tràng trước quyết định lấy vợ.
+ Anh còn bỏ ra hai hào mua dầu về thắp để khi thị về nhà mình căn nhà trở nên sáng sủa.