- Nguyên nhân Phùng kinh ngạc: phản ứng của Phùng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có thể sự
3. Tuyên ngôn của bản Tuyên ngôn:
- Người đã sử dụng câu văn chỉ có chín chữ mà tóm lược đầy đủ các sự kiện: “Pháp chạy, Nhật
hàng, vua Bảo Đại thoái vị”. Người đã dựng lại cả một giai đoạn lịch sử đầy biến động và vô cùng
oanh liệt của dân tộc, đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm, đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa như một tất yếu lịch sử. Đó cũng chính là lời tuyên bố khai sinh ra nước Việt Nam độc lập.
- Tất cả các sự kiện trên là “sự thật” nên Người đã ràng buộc các nước Đồng minh phải công
nhận nền độc lập của Việt Nam: “Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn”, “quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam”. Đó là cách nói “lạt mềm buộc chặt”, đánh vào
lòng tự trọng của họ và buộc họ phảo ủng hộ nền độc lập của Việt Nam.
- Người cịn tun bố thốt li, xóa bỏ mọi hiệp ước, mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.
- Người khẳng định quyền độc lập của một dân tộc đã phải đổi bằng xương máu của mình “Dân
tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
- Người cịn cảnh báo đối với kẻ thù: để bảo vệ thành quả thì dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để bảo về, giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
=> Lời kết như sấm truyền cảnh báo cho kẻ thù từ ngàn xưa vọng về tinh thần bất khả xâm phạm của dân tộc: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư”
4. “Tuyên ngôn độc lập” là áng văn sắc sảo mà giàu tính thẩm mĩ, có sức thuyết phục, lay động hàng triệu trái tim yêu nước Việt Nam: động hàng triệu trái tim yêu nước Việt Nam:
- Khi luận tội kẻ thù, Người thể hiện thái độ căm phẫn “chúng lập ra ... chúng thẳng tay...” - Người xót thương khi nói đến nỗi đau của dân tộc “Chúng chém giết ... tắm các cuộc khởi nghĩa
của ta trong những bể máu... nòi giống ta suy nhược... dân ta nghèo, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều...”.
- Tình cảm tha thiết, mãnh liệt; thái độ kiên quyết khi Người nói đến quyền được hưởng độc lập, tự do của dân tộc cũng như quyết tâm đến cùng bảo vệ nền độc lập ấy: “Sự thật là... sự thật là...
122
chúng tôi tin rằng... quyết không thể... một dân tộc... một dân tộc, dân tộc đó...”. Điệp ngữ được nhấn đi nhấn lại toát lên khát vọng, ý chí mãnh liệt của Người cũng như của cả dân tộc Việt Nam.
- Giọng điệu khi nồng nàn, tha thiết, khi xót xa thương cảm, khi hừng hực căm thù, khi hào sảng khích lệ. Tất cả tạo nên “áng hùng văn” của thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh.
III. KẾT BÀI:
“Tun ngơn độc lập” là một kiệt tác bằng cả tài hoa, tâm huyết của Hồ Chí Minh, Người đã thể
hiện khí phách của cả dân tộc trước trường quốc tế. Tác phẩm được đánh giá là văn bản chính luận mẫu mực bởi kết cấu chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, hùng hồn, thấu tình đạt lí. Câu văn gọn gàng, trong sáng một cách kì lạ, có sức lay động hàng triệu trái tim người Việt Nam và cả thế giới. “Tuyên ngôn
123
HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT- LƢU QUANG VŨ
I.KIẾN THỨC CHUNG 1. Tác gíả: 1. Tác gíả:
-LQV thơng minh và vơ cùng sắc sảo, ông là một ngƣời nghệ sĩ đa tài, ngoài làm thơ, viết kịch ơng cịn có khả năng vẽ tranh…
-LQV đến với kịch sau khi đến với thơ nhưng những khát khao đau đáu của người cha cùng tài năng thiên bẩm của LQV khi vừa bước chân lên sân khấu kịch nói đã trở thành “người khổng lồ khơng có địch thủ”, thành “trái núi khơng thể vượt qua” trong vịng khoảng 20 năm. LQV đã gánh trên vai mình nền kịch nói của cả hai miền Bắc Nam, ông đã sáng tác trên 50 vở kịch, được các đồn kịch nói trên khắp cả nước đặt hàng và mời dựng vở diễn.
-Đề tài: Kịch của LQV có thể chia thành hai mảng đề tài lớn:
+ Khai thác các tích truyện dân gian (hồn trương ba da hàng thịt, nàng Xita...)
+ Lấy chất liệu từ hiện thực công cuộc đổi mới đất nước trong nhũng năm 80 (T ô i v à c h ú n g t a ,
n ế u a n h k h ô n g đ ố t l ử a )
-Đặc điểm: Dù đi vào mảng đề tài nào, kịch của LQV đều mang một số đặc điếm cơ bản.
+ Tươi - động - chất hiện thực (dù lấy bối cảnh từ các truyện dân gian)
+ Nóng - bỏng - tính thời sự (LQV mạnh dạn để cập đến những vấn đề nhạy cảm, nhũng thói hư tật xấu trong xã hội: quan liêu, tham ơ...
+ Rất giàu tính triết lý (vấn đề LQV đề cập trong các vở kịch của mình khơng chỉ đúng với một vài hồn cảnh, một vài trường hợp mà bao giờ cũng mang ý nghĩa khái quát để đúng với mọi thời đại).
Đó là lý do mà hơn hai thập kỷ đã đi qua và chắc chắn là còn mãi về sau này khi đọc và nghiên cứu tư tưởng của LQV người ta vẫn thấy bất ngờ, mói mẻ. Đó là lý do để có nhà phê bình đã khẳng định chắc nịch: “LQV không bị cũ bởi thời gian”.
- Vị trí, ý nghĩa: Đối với thể loại .kịch nói - thể loại mối được du nhập và phát triển ở Việt Nam trong thế kỷ XX, LQV là ngươi có cơng rất lớn trong việc phát triển, hoàn thiện và đưa thể loại này lên đến đỉnh cao. Ông được coi là nhà soạn kịch lớn nhất, tài năng nhất của Việt Nam trong thế kỷ XX, được mệnh danh là Môlie của Việt Nam. Việc LQV đột ngột qua đời được coi là một lỗ hổng
124
khơng thế lấp đầy với những đóng góp to lớn của mình. LQV đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 2 năm 2000.
2, Tác phẩm:
Thời điểm sáng tác: 1981 đến 1984 đƣợc công diễn. - Cốt truyện: (SGK-209)
- Nhận xét: Dễ nhận thấy, vở kịch “Hồn trương ba, da hàng thịt” của LQV mượn tích truyện “Hồn trương ba, da hàng thịt” trong dân gian nhưng “Hồn trương ba da. hàng thịt” của LQV không phải là sự mơ phỏng, sạo chép hay một cái bóng của tích truyện dân gian mà đó chỉ là một cách độc đáo để LQV lật lại vấn đề, đối thoại lại với dân gian, thậm chí giễu nhại lại với dân gian. Có thể thấy, điểm kết thúc của truyện dân gian (hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt sống hạnh phúc với gia đình, vợ con) chính là điểm khởi đầu để LQV triển khai tồn bộ vở kịch của mình. Lướt qua rất nhanh những chi tiết, sự kiện của truyện dân gian đó là Trương Ba hiền lành, chăm chỉ ra sao, bị chết oan như thế nào, sống lại trong thân xác anh hàng thịt để LQV coppy vào việc hồn Trương Ba sống trong thân xác anh hàng thịt, khác hẳn với cái nhìn ngây thơ, lãng mạn và có phần ảo tưởng của tác giả dân gian, LQV đã khai thác tất cả những bất ổn, đào sâu vào những đau khổ, bất hạnh của nhân vật Trương Ba khi phải sống trong xác hàng thịt. Vở kịch của LQV thể hiện tính đối thoại rất rõ với dân gian:
II.LUYỆN ĐỀ
ĐỀ 1 : Phân tích nhân vật Hồn Trƣơng Ba trong đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” của Lƣu Quang Vũ.
1. Mở bài
– Lưu Quang Vũ là một trong những cây bút tài hoa để lại những dấu ấn trong nhiều thể loại : thơ, văn xi và đặc biệt là kịch. Ơng là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.
– Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu sự vượt trội trong sáng tác của Lưu Quang Vũ.
– Nhân vật Trương Ba – một nhân vật bi kịch
2. Thân bài