- Ý nghĩ tiêu cực và sự đan xen giữa thực tại đầy cay đắng với khát vọng sống mãnh liệt
2. Sự xuất hiện:
Tnú xuất hiện ngay từ những từ những phần đầu tác phẩm trong hoàn cảnh sau 3 năm đi lực lượng bữa nay Tnú mới có dịp ghé về thăm làng . Trong cái đêm ấy , câu truyện về cuộc đời Tnú đã được kể lại thông qua giọng kể trầm hùng sâu lắng của cụ Mết giữa một đêm bên ngoài lấm tấm một trận mưa đêm rì rào như gió nhẹ .
3. Số phận
Lần theo lời kể của cụ , người đọc cảm thấy xúc động , đồng cảm trước gia cảnh của Tnú : “Nó đấy ! Nó là người Strá mình , cha mẹ nó chết sớm làng Xơ Man này ni nó . Đời nó khổ , nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta” . Tnú đã lớn lên trong vòng tay yêu thương đùm bọc của dân làng Xô Man nhưng những đau thương mất mát vẫn đeo đẳng cuộc đời anh . Lúc bé thiệt thịi tình cảm của cha mẹ , lúc trưởng thành , khi hạnh phúc vừa mới chớm hé đã bị dập tắt bởi bàn tay của bọn Mĩ ngụy . Vợ con đã bị sát hại ngay trước mắt anh . Chính đơi bàn tay anh cũng đã trở thành miếng mồi ngon cho những trận tra tấn hành hạ dã man của Mĩ-Ngụy . Được đặt trong hồn cảnh đau thương mất mát , tính cách phẩm chất của nhân vật đã được bộ lộ một cách rõ nét.
4. Phẩm chất
Tnú để lại ấn tƣợng sâu sắc cho ngƣời đọc , trƣớc hết là ở sự thơng minh gan góc dũng
cảm. Từ bé đã tham gia nuôi giấu cán bộ Cách Mạng trong rừng . Cậu học chữ rất hay quên nhưng
làm liên lạc cho cán bộ Cách Mạng thì rất thơng minh: “Khơng bao giờ nó đi đường mịn . Giặc vây các ngả đường nó leo lên một cây cao nhìn quanh một lượt rồi xé rừng mà đi lọt tất cả các vòng vây . Qua sơng nó khơng thích lựa chỗ nước êm , mà đi chỗ nước mạnh . Tnú biết rất rõ đó là những nơi
101
mà quân địch không ngờ tới . Nhưng rồi Tnú khơng thốt khỏi được họng súng của kẻ thù . Cậu bị bắt bị tra trấn dã man nhưng không hề hé răng khai nửa lời . Khi giặc hỏi “cộng sản ở đâu?” Tnú nghiến răng chỉ vào bụng nói một cách đanh thép : “Cộng sản ở đây này”. Sau 3 năm bị giam cầm đánh đập hành hạ Tnú đã vượt ngục trở về. Con hổ con ngày nào giờ như có thêm sức mạnh. Hơn lúc nào hết trong Tnú cũng sơi sục lịng căm thù sau khi chứng kiến cái chết của anh Xút , bà
Nhan.Tnú đã đi 3 ngày đường lên núi Ngọc Linh mang về những xà lét đầy đá nhưng không phải đá làm phấn như thuở bé mà để mài giáo mác chuẩn bị khởi nghĩa. Giặc đã kéo đến làng Xô Man đúng lúc đứa con trai đầu lòng của Mai và Tnú vừa ra đời. Hạnh phúc vừa mới chớm hé đã sớm bị kẻ thù thiêu rụi.Tận mắt chứng kiến giặc tra tấn vợ con đến chết, khơng cịn gì để mất, ở Tnú chỉ có ngọn lửa căm thù đang rực cháy “ở giữa chỗ hai con mắt anh bây giờ là 2 cục lửa lớn” . Ngay cả cụ Mết cũng không thể cản nổi bước chân của Tnú . Lòng căm thù đã mang đến cho anh sức mạnh “Anh khơng nhớ mình đã làm gì, chỉ thấy thằng lính to béo đã nằm gục dưới đất” . Có lẽ cũng chính lịng căm thù ấy đã giúp anh chịu đựng được ngọn lửa thiêu đốt 10 đầu ngón tay . Trong giây phút đau đớn và tuyệt vọng nhất người chiến sĩ trẻ ấy vẫn không quên lời dạy của Anh Quyết: “Anh Quyết
nói người cộng sản khơng thèm kêu van”. Thế là Tnú một lần nữa anh lại nghiến răng chịu đựng . Ở
anh sáng nên lòng trung thành tuyệt đối với Đảng . Người ta khơng cịn thấy rõ ngọn lửa trên 10 đầu ngón tay Tnú , mà người ta thấy rõ 10 ngọn đuốc của lòng tin , của ánh sáng cách mạng .
Dƣới ngịi bút của Nguyễn Trung Thành, Tnú khơng chỉ đƣợc xây dựng với những phẩm
chất của một ngƣời anh hùng gan góc , dũng cảm , kiên trung , ở anh ngƣời ta còn thấy một con ngƣời rất đỗi đời thƣờng, dung dị với một trái tim nồng ấm yêu thƣơng. Tất cả những tình
cảm ấy anh dành cho gia đình, quê hương. Đọc tác phẩm bất kì ai trong chúng ta khơng thể qn được ánh mắt giận dữ của Tnú khi nhìn thấy vợ con mình bị hành hạ. Ánh mắt ấy khơng chỉ xuất phát từ lịng căm thù mà còn trỗi dậy từ lịng u thương vơ bờ bến mà Tnú dành cho Mai và đứa con của mình . Anh lao vào bọn lính mặc kệ những hiểm nguy. “Hai cánh tay rộng lớn như 2 cánh
lim chắc của anh ôm chặt lấy mẹ con Mai”. Cụ Mết trong lời kể của mình khơng hề nói Tnú khóc,
nhưng người đọc vẫn hình dung ra giọt nước mắt đau đớn, căm hận của Tnú khi anh khơng thể cứu được vợ con mình. Người cha ấy cũng đã từng xé tấm dồ của mình ra để Mai may địu con. Hạnh phúc thật ngắn ngủi nhưng người ta vẫn nhìn thấy rất rõ trái tim ấm áp mà Tnú dành cho gia đình . Với quê hương , với làng Xơ Man của mình Tnú cũng ln trân trọng, nâng niu từng khoảnh khắc. Ngày anh được trở về sau 3 năm đi lực lượng Tnú xúc động biết bao khi được dội lên mình dịng nước mát của làng Xô Man. Ngày anh ra đi, điều khiến anh lưu luyến một phần vì ở đó mẹ con Mai nhưng cũng một phần là bởi ở đó có hơi ấm của những con người trọng nghĩa, trọng tình, những người bao bọc chở che ni dưỡng anh từ bé.Tnú chiến đấu một phần vì vợ con một phần vì muốn bảo vệ bn làng bảo vệ q hương của mình.
102
Mang trên mình nhiều phẩm chất nhƣng có lẽ điều khiến ngƣời ngƣời đọc ấn tƣợng nhất chính là ý chí kiên cƣờng. Cuộc đời nhiều đau thương mất mát nhưng đó cũng là thử thách để
Tnú tìm lại chính mình. Tạm gác lại nỗi đau trước cái chết của vợ con, Tnú lại lên đường . Anh đã chiến đấu một cách ngoan cường, dũng cảm. Đôi bàn tay tàn tật của anh đã khiến kẻ thù phải khiếp sợ. Một thằng chỉ huy đã bị bóp cổ chết bởi chính đơi bản tay tàn tật ấy.
Có thể nói Tnú tiêu biểu cho phẩm chất của thế hệ thanh niên Tây Nguyên đã và đang trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ của dân tộc. Thế hệ của anh đủ tài, đủ sức để tiếp nối và phát huy cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của thế hệ cha anh đi trước như cụ Mết.Tnú chính là niềm tự hào của nhân dân Tây Nguyên, của dân tộc Việt Nam.
Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Nguyễn Trung Thành chính là việc nhà văn đã đặt nhân vật trong một hoàn cảnh éo le để thử thách lòng kiên trung và ý chí kiên cường . Nguyễn Trung Thành đã lựa chọn và xây dựng được những chi tiết đắt giá. Trong đó có đơi bàn tay Tnú hình ảnh ấy được lặp đi lặp lại nhiều lần trong tác phẩm như một điểm nhấn nó vừa là biểu tượng của lòng yêu thương vừa là nhân chứng sống ghi dấu tội ác của kẻ thù.
*KB : Có thể nói Rừng xà nu là một thành cơng nghệ thuật của Nguyễn Trung Thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ . Nếu trong “Đất nước đứng lên” anh hùng Núp đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp của nhân dân Tây Nguyên thời kì kháng chiến chống Pháp, thì đến lượt mình , Tnú cũng đã làm tròn vai trò của một tấm gương tiêu biểu cho phẩm chất Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mĩ. Tác phẩm ra đời cách chúng ta đã hơn nửa thế kỉ nhưng người đọc vẫn nhớ đến như một sự ghi nhận những nỗ lực của nhà văn Nguyễn Trung Thành trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam.
103
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ( Nguyễn Minh Châu) I. Kiến thức cơ bản:
1. Tác giả Nguyễn Minh Châu (1930 -1989):
- Là “người mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học Việt Nam thời kì đổi mới” (Theo nhận định của Nguyên Ngọc)
- Quá trình sáng tác được chia làm 2 giai đoạn.
+Trước 1975, ơng là ngịi bút có khuynh hướng lãng mạn, sử thi.
+ Sau 1975, ngịi bút của ơng chuyển sang đề tài thế sự, quan tâm tới đời sống của con người trong đời thường với những vấn đề về đạo đức, về triết lí nhân sinh.
Điểm thống nhất trong quá trình sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu đó là q trình “đi tìm
hạt ngọc ẩn sâu trong tâm hồn con người”
2. Tác phẩm:
-Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa ra đười 8 – 1983, rút từ tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (1987).
-Thể loại : Truyện ngắn; ngôi kể thứ nhất, đặt vào nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng – người chứng kiến và tham gia vào câu chuyện.
104 - Bố cục đoạn trích: - Bố cục đoạn trích:
+ Phùng chớp được cảnh đẹp trời cho: chiếc thuyền lưới vó đang từ ngồi biển chèo thẳng vào bờ trong buổi sớm mai sương mù.
+ Ngay, sau đó Phùng lại chứng kiến cảnh bạo hành dã man của gia đình thuyền chài. + Câu chuyện với người đàn bà thuyền chài ở toà án huỵện.
+ Đoạn kết: suy nghĩ của Phùng về bức ảnh lịch và ngưòi đàn bà vùng biển. I - Cũng có thể chia gọn 2 đoạn như SGV:
1. Hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng.
2. Câu chuyện của người đàn bà vùng biển.
II.Luyện đề:
Đề 1: Cho đoạn trích sau: “Chắc chắn họ không trông thấy tôi…vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” (trích trang 71-72 SGK 12 tập 2)
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Phùng từ đó nhận xét về sự chuyển biến nhận thức của ngƣời nghệ sĩ này.
*Mở Bài:
Nguyễn Minh Châu là 1 trong những gương mặt tiêu biểu của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Nhắc đến ông, mọi người nhớ đến "Người mở đường tinh anh và tài năng nhất" của văn học Việt Nam. Q trình sáng tạo của ơng là quá trình đi tìm hạt ngọc ẩn sâu trong tâm hồn con người. "Chiếc thuyền ngoài xa" là 1 trong những thành quả nghệ thuật đáng chú ý nhất của Nguyễn Minh Châu sau 1975. Tác phẩm không chỉ phản ánh những góc khuất của xã hội mà cịn thể hiện được quá trình chuyển biến nhận thức của nghệ sĩ thơng qua nhân vật Phùng. Đoạn trích sau đây là đoạn trích tiêu biểu, miêu tả thành cơng diễn biến tâm trạng của nhân vật Phùng, từ đó cho thấy sự chuyển biến nhận thức của nhân vật.
*Thân Bài:
1.Khái quát TP
- CTNX là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu sau 1975
- TP ra đời tháng 8/1983. Đây là những năm đất nước bước vào q trình đổi mới tồn diện, văn học cũng chuyển mình theo hướng đổi mới. Đổi mới cách viết, đổi mới tư duy nghệ thuật và quan niệm thẩm mĩ. Trong quá trình ấy, nhà văn Nguyễn Minh Châu là người đóng vai trị tiên phong.
2.Giới thiệu chung về nhân vật Phùng
- Phùng là 1 nghệ sĩ nhiếp ảnh
- Trước khi bước vào con đường nghệ thuật anh đã từng là 1 người lính, chứng kiến biết bao đau thương của nhân dân, do tội ác của giặc Mĩ gây ra. Nếu như trong chiến tranh anh đã cầm vũ khí để chống lại các xấu, cái ác, trường trị kẻ thù. Thì hiện tại anh đang từng ngày từng giờ lưu giữ khoảng khắc đẹp nhất của thiên nhiên cuộc sống. Phùng được cấp trên giao nhiệm vụ chụp bổ sung 1 tấm
105
ảnh nghệ thuật có cảnh biển vào buổi sáng bình minh. Anh quyết định về một bãi biển của miền Trung - chiến trường xưa nơi anh từng chiến đấu. Tại đây anh đã gặp lại 1 người bạn chiến đấu năm xưa. Giờ đang là chánh án toà án huyện.
- Cũng trong chuyến đi này, anh cũng đã bất ngờ chứng kiến 2 cảnh tượng. Cảnh tượng thứ nhất là một bức tranh thiên nhiên vào buổi sáng bình minh. Cảnh tượng thứ 2 lại vơ cùng trớ trêu, cay đắng đó là cảnh bạo lực trong gia đình làng chài. Cảnh tượng ấy diễn ra ngay trước những quan sát của Phùng. Đoạn trích trên miêu tả lại phát hiện thứ 2 của nhân vật.
3.Diễn biến tâm trạng
a.Chân dung vợ chồng ngƣời đàn bà hàng chài: