- Lối trần thuật đặc sắc, vừa kể chuyện vừa xen lẫn miêu tả sinh động cụ thể, gây
2. Học sinh: Tìm hiểu kiến thức về nghị luận văn học, nghị luận về một đoạn thơ, bà
NỘI DUNG ÔN TẬP *HĐ1: Ôn luyện củng cố kiến thức
*HĐ1: Ôn luyện củng cố kiến thức
Yêu cầu HS đọc bài văn ví dụ trên bảng phụ.
?Chỉ ra bố cục của bài văn và nội dung từng phần?
?Mở bài làm gì?
?Thân bài có nhiệm vụ gì? (Triển khai các luận điểm)
?Các luận điểm đƣợc triển khai bằng cách nàỏ (Theo bố cục đoạn trích: Giới thiệu từng phần -> Đƣa ra dẫn
.Ạ Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
.Ị Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
.1. Ví dụ: Văn bản: “PHÂN TÍCH ĐOẠN
TRÍCH “CHỊ EM THÚY KIỀU” (Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)
Kèm theo phía dƣới
. 2. Nhận xét:
* Bố cục: ạ MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiềụ
- Khái quát đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” b. THÂN BÀI
- Bốn câu đầu:
+Giới thiệu về hai chị em Thúy Kiều + Vẻ đẹp vẹn toàn của hai chị em
- Bốn cầu tiếp: miêu tả chân dung Thúy Vân +Vẻ đẹp của Vân đƣợc khắc họa bằng những
chứng thơ -> Phân tích dẫn chứng về nội dung nghệ thuật -> Nhận xét, đánh giá)
?Qua tìm hiểu, hãy cho biết thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
?Dựa vào ví dụ trên, hãy xây dựng dàn bài chung cho kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
hình ảnh ƣớc lệ quen thuộc trong văn trung đại, phép tu từ ẩn dụ, so sánh,…
+Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, đó là vẻ đẹp hài hịa với thiên nhiên, dự báo số phận êm ả, bình yên.
- 12 câu sau : chân dung của nàng Kiều + Thủ pháp đòn bẩy tả Vân trƣớc Kiều sau Vẫn là bút pháp ƣớc lệ, các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, nói q; từ ngữ, hình
ảnh....Kiều đƣợc khắc họa cả sắc lẫn tài: sắc đẹp của một tuyệt thế giai nhân, tài đạt đến mức lí tƣởng.
+ Con ngƣời tài hoa bạc mệnh, dự báo số phận éo le, trắc trở
- 4 cầu cuối: cuộc sống êm đềm, đức hạnh của hai chị em.
c. KẾT BÀI:
- Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
- Tấm lịng nhà thơ, khơi gợi tình cảm cho độc giả.
.3. Kết luận
* Khái niệm nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấỵ
* Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
ạ Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát nội dung đoạn thơ, bài thơ.
b. Thân bài: Lần lƣợt triển khai từng luận điểm (theo bố cục hoặc mạch cảm xúc, hình tƣợng thơ…)
- Luận điểm 1: Nêu luận điểm -> Dẫn chứng (thơ) -> Phân tích dẫn chứng (Nội dung, nghệ
*HĐ2: luyện tập thực hành
-Cá nhân HS suy nghĩ, tìm tịi, hoặc trao đổi, thảo luận nhóm
-Trình bày sản phẩm
(Các nội dung cần đạt mà giáo viên giao nhiệm vụ )
Mời HS đọc yêu cầu và trả lời bài 1.
thuật) -> Nhận xét, đánh giá.
- Luận điểm 2: Nêu luận điểm -> Dẫn chứng (thơ) -> Phân tích dẫn chứng (Nội dung, nghệ thuật) -> Nhận xét, đánh giá.
- Luận điểm 3:……
……………… c. Kết bài:
- Khái quát lại nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
- Liên hệ mở rộng.
.B. Luyện tập:
.Bài tập 1: Trong các đề bài sau, đề nào thuộc kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
1. Hình tƣợng ngƣời chiến sĩ lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật.
2. Trong bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xƣa”, Nguyễn Duy viết:
Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn
Từ ý thơ trên của Nguyễn Duy, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về tình mẹ trong cuộc đời mỗi ngƣờị
3. Phân tích nhân vật Vũ Nƣơng trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
4. Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
- GV đƣa yêu cầu đề bài 2, HS đọc. GV hƣớng dẫn học sinh đi theo 4 bƣớc thƣờng gặp.
Bƣớc 1: tìm hiểu đề, tìm ý
- Tìm hiểu đề: đề bài thuộc kiểu bài gì? Nội dung yêu cầủ Phạm vi kiến thức? - Tìm ý: chỉ ra các ý chính của mỗi đoạn thơ, các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật đặc sắc…
Bƣớc 2: Dựa vào phần tìm ý để lập
dàn ý gồm 3 phần.
- Chú ý phần thân bài: chỉ rõ các luận điểm, luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) cụ thể chính xác để phân tích và cảm nhận các khổ thơ, đoạn thơ.
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
(Tế Hanh – “Quê hƣơng”) Đáp án: đề 1, 4.
.Bài tập 2: Phân tích 8 câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngƣng Bích” để thấy rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Dụ
.1. Bƣớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý:
*Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Nghị luận về một đoạn thơ
- Yêu cầu: Phân tích 8 câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngƣng Bích” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du).
- Phạm vi kiến thức: Tác phẩm “Truyện Kiều”, đoạn trích “Kiều ở lầu Ngƣng Bích”. *Tìm ý:
- Thế nào là bút pháp tả cảnh ngụ tình?
.2. Bƣớc 2: Lập dàn bài * MB:
– Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích. – Nêu khái quát nội dung 8 câu cuối: tâm trạng buồn đau, lo sợ, hãi hùng của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
* TB:
Đoạn thơ gồm 4 cặp câu lục bát.Mỗi cặp câu làm hiện lên một bức tranh cảnh vật.Mỗi bức tranh cảnh vật đồng thời là một ẩn dụ về cảnh ngộ và tâm trạng nàng Kiềụ
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa” + Trƣớc mắt ngƣời đọc là bức tranh cửa bể rộng lớn lúc hồng hơn.
+ Hình ảnh “thuyền ai” đơn độc gợi ra thân phận nàng Kiều khi xa nhà, xa quê, bơ vơ, trơ trọi, lênh đênh chẳng cặp đƣợc bến bờ nàọ + Cảnh vật trong câu thơ vì thế góp phần thể hiện tâm tƣ nàng Kiềụ Đó là tâm tƣ buồn – nỗi buồn da diết vì quê nhà xa cách, vì đơn chiếc, lẻ loị
– Cặp câu thứ hai:
“Buồn trông ngọn nƣớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu”.
+ Cảnh trong hai câu thơ này là hoa trôi mặt nƣớc. Thấy “ hoa” mà không thấy đẹp.Từ “trôi” chỉ sự vận động, rời chuyển nhƣng là vận động chuyển trong thế thụ động.
+ Những cánh hoa rơi trôi nổi, phiêu dạt gợi ra số kiếp mỏng manh của Kiều giữa bể trời dài rộng.
+ Trƣớc dịng đời chảy trơi, mênh mơng, vơ định, Kiều nhìn hoa nhƣ cũng thấy hoa buồn! Từ “man mác” hoa nhƣng lại gợi nỗi chán chƣờng, thất vọng của nhân vật trữ tình – Thuý Kiềụ
– Cặp câu thứ ba:
“Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”. + Cảnh trong hai câu thơ là “nội cỏ rầu rầu”. “Rầu rầu” vốn là từ láy tả tâm trạng đƣợc ND để tả màu sắc. Trải dài trong một không gian nhƣ vô tận, nối liền từ “ mặt đất” tới “ chân mây” là màu xanh nhợt nhạt và héo hắt. Bức tranh mội cỏ vì thế cảm thật u ám!
+ Kiều thất vọng và mất phƣơng hƣớng, khơng biết thốt ra bằng cách nào- đấy vừa là tâm trạng vừa là cảnh ngộ của nàng khi đó. – Cặp câu cuối:
“Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” + Cảnh trong hai câu thơ là cảnh giơng bão, sóng gió. Âm thanh bây giờ mới xuất hiện nhƣng không phải âm thanh sự sống mà là tiếng thét gào của “sóng kêu”, “gió cuốn”, “ầm ầm”, dữ dộị Chới với giữa cái bất tận, sơi sục cả ở quanh Kiều, cả trong lịng Kiềụ + Nàng Kiều nhƣ đang đứng trƣớc tai ƣơng dữ dộị Hiểm nguy nhƣ đang dồn đuổi, vây bủa quanh nàng chờ thời cơ là nhấn xuống. + Cịn lịng Kiều thì nhƣ lớp lớp sóng dồn – lớp sóng của buồn đau, hãi hùng, lo sợ. Tiếng “sóng kêu” cịn là tiếng kêu thƣơng đơn độc
Bƣớc 3: GV hƣớng dẫn HS viết từng
phần:
- Mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp
- Thân bài: Lần lƣợt triển khai từng luận điểm: Giới thiệu luận điểm
-> Dẫn chứng -> Phân tích dẫn chứng - > Nêu những cảm nhận, đánh giá của bản thân…
Yêu cầu HS viết mở bài GV mời HS đọc -> Sửa -> Cung cấp đoạn mẫụ
- Có thể yêu cầu HS viết 1-2 đoạn phần thân bài (nếu có thời gian).
của một kiếp hoa bị vùi dập! Đánh giá
Có thể nói 8 câu thơ cuối là bức tranh tứ bình đầy ấn tƣợng, diễn tả nỗi buồn ở nhiều cung bậc trong nàng Kiềụ Thành công nổi bật của ND trong đoạn là bút pháp tả cảnh ngụ
tình.Cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình là điệp ngữ “buồn trông”.Cụm từ “buồn trông” mở đầu câu thơ 6 chữ tạo âm hƣởng trầm buồn.“Buồn trông” thành điệp khúc của đoạn thơ, cũng là điệp khúc của tâm trạng.
*KB:.
– Khái quát lại nội dung và nghệ thuật đoạn thơ.
.3. Bƣớc 3: Viết bài .* Viết mở bài: