Bằng Việt Ạ Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 137 - 139)

1. Kiến thức trọng tâm:

- Kiến thức đại trà: Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm.

- Kiến thức mở rộng, nâng cao: Nắm đƣợc nội dung, ý nghĩa của một số những hình ảnh biểu tƣợng trong bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận một hình ảnh thơ. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn.

B. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảọ

2/ Học sinh: Sách, vở, học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ôn tập

* Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh

nhắc lại những kiến thức cần nhớ. ? Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Bằng Việt? - Bằng Việt, tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng – sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tâỵ - Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trƣởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.

- Hiện nay ông là chủ tịch Hội liên hiệp

.Ạ Kiến thức cần nhớ .Ị Tác giả

- Bằng Việt (1941-), tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, quê ở huyện Thạch Thất, Hà Tây (nay là Hà Nội)

- Ông cầm bút từ đầu những năm 60 và là một trong những nhà thơ tiêu biểu thuộc thế hệ nhà thơ trƣởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.

- Thơ ơng tập trung khai thác ở hai mảng đề tài chính: Cuộc chiến đấu của nhân dân ta

Văn học nghệ thuật Hà Nộị

? Bằng Việt chủ yếu sáng tác ở những mảng đề tài nàỏ Bài thơ Bếp lửa nằm trong đề tài nào của ơng?

? Nêu hồn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ Bếp lửả

?Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

? Mạch cảm xúc của bài thơ được trình bày theo trình tự như thế nàỏ?

?Dựa theo mạch cảm xúc ấy, chỉ ra bố cục bài thơ?

- HS nêu lại bố cục.

Bố cục: 4 phần.

- Khổ đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dịng cảm xúc hồi tƣởng về bà.

- 4 khổ tiếp: hồi tƣởng những kỷ niệm ấu thơ, hình ảnh bà và bếp lửạ

- Khổ 6: những suy ngẫm của tác giả về bà và hình ảnh cuộc đời bà.

- Khổ cuối: nỗi nhớ của cháu về bà và bếp lửạ

trong kháng chiến chống Mĩ và vẻ đẹp của con ngƣời giữa cuộc sống đời thƣờng.

- Phong cách thơ nhẹ nhàng, cảm xúc tinh tế, giọng điệu tâm tình, trầm lắng, suy tƣ và giàu triết lí.

.IỊ Tác phẩm

.1. Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ ra đời năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên ngành Luật tại Liên Xô.

- Bài thơ đƣợc in trong tập Hương cây – Bếp lửa, năm 1968.

2. Thể thơ: Thơ tự do 3. Mạch cảm xúc:

Bài thơ là lời tâm sự của ngƣời cháu hiếu thảo ở phƣơng xa gửi về ngƣời bà. Bài thơ đƣợc mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm rịng, làm hiện lên hình ảnh bà với sự chăm sóc, lo toan, vất vả và tình yêu thƣơng trìu mến dành cho đứa cháụ Từ những kỷ niệm, đứa cháu nay đã trƣởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị mà cao quý của bà. Cuối cùng, ngƣời cháu muốn gửi niềm mong nhớ về với bà.

 Mạch cảm xúc bài thơ đi từ hồi tƣởng đến

hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm.

Bố cục: 4 phần.

- Khổ đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng cảm xúc hồi tƣởng về bà.

- 4 khổ tiếp: hồi tƣởng những kỷ niệm ấu thơ, hình ảnh bà và bếp lửạ

- Khổ 6: những suy ngẫm của tác giả về bà và hình ảnh cuộc đời bà.

- Khổ cuối: nỗi nhớ của cháu về bà và bếp lửạ

? Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?

* Hoạt động 2: Luyện tập

.4. Giá trị nội dung và nghệ thuật: ạ Giá trị nội dung

Qua hồi tƣởng và suy ngẫm của ngƣời cháu đã trƣởng thành, bài thơ Bếp lửa đã gợi

lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngƣời bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lịng kính yêu trân trọng và biết ơn của ngƣời cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc.

b. Giá trị nghệ thuật

- Sáng tạo: hình ảnh thơ vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tƣợng.

- Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành cơng của bài thơ cịn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh ngƣời bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháụ

- Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tƣởng suy ngẫm.

.B. Luyện tập

.Bài 1: Đóng vai người cháu kể lại bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt theo ngôi kể thứ

nhất?

.Gợi ý * MB:

- Ngƣời cháu- bằng Việt ( xƣng tôi) giới thiệu sơ lƣợc về bản thân: Tôi là một sinh viên

học ngành luật ở Nga

- Lý do kể chuyện: Ở nƣớc Nga xa xơi, tơi khơng ngi nhớ q hƣơng, nhớ hình ảnh bà gắn liền với bếp lửa thân quen.

* TB:

ạ Kỉ niệm về tuổi thơ:

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)