Củng cố HDVN:

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 54 - 56)

- HS nhắc lại các kiến thức về kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Yêu cầu HS về nhà viết hoàn thiện bài tập: Viết hoàn chỉnh bài tập 2.

(không in)

Ị Khái niệm

Là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ấỵ

IỊ Phƣơng pháp làm bài nghị luận

a) Dàn ý làm bài nghị luận về một bài thơ

Ạ MB: - Tác giả + tác phẩm + hoàn cảnh sáng tác + khái quát nội dung - Nêu nhận định (nếu có)

B. TB:

- Xác định thể thơ và mạch cảm xúc của bài

Gọi tên luận điểm + chép thơ + nghệ thuật + nội dung

c. KB: - Bằng (nghệ thuật ) thể hiện (nội dung) - Liên hệ

b) Lƣu ý: Đối với dạng bài phân tích đoạn thơ

1. MB: Phần mở bài nêu rõ đoạn thơ nằm ở vị trí nào trong bài + nội dung của đoạn thơ đó

Tác giả + tác phẩm + hồn cảnh sáng tác + vị trí đoạn thơ + khái quát nội dung (đoạn) 2. TB:

- Nếu là đoạn thơ đầu thì viết ln

- Nếu là đoạn thơ giữa thì nhắc qua về đoạn trƣớc rồi mới phân tích * Cần có câu chuyển đoạn giữa các phần.

* Các bƣớc làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ:

1. Bƣớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý:

ạ Tìm hiểu đề: đọc kỹ đề và gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề nhằm xác định yêu

cầu của đề.

- Xác định kiểu bài nghị luận - Xác định vấn đề nghị luận

b. Tìm ý: xác định luận điểm chính và luận điểm phụ

Bƣớc 2: Lập dàn bài

ạ Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác

- Nguồn gốc, vị trí của bài thơ (Nếu có)

- Vị trí đoạn thơ

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)