Mở bài theo cách trực tiếp:

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 52 - 54)

Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giớị “Truyện Kiều” là sáng tác nổi tiếng của ông. Đọc tác phẩm, ta cảm nhận đƣợc trái tim nhân hậu, đa cảm đối với con ngƣời của nhà thơ. Nhƣ Mộng Liên

Đƣờng chủ nhân trong lời tựa Truyện Kiều đã viết "Lời văn tả ra hình nhƣ có máu chảy ở đầu ngọn bút, nƣớc mắt thấm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thìa, ngậm ngùi, day dứt đến đứt ruột". Và có đọc tám câu thơ cuối của đoạn "Kiều ở lầu Ngƣng Bích" ta mới cảm nhận đƣợc nét tinh tế, đƣợc cái hay, cái đẹp của bút pháp tài ba của Nguyễn Du, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình. Tám câu

- Mời HS đọc đoạn đã viết - HS khác nhận xét

- GV sửa chữa

- GV đƣa ra đoạn mẫu…

thơ là bốn bức tranh tâm cảnh diễn tả những tâm trạng khác nhau của nàng Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngƣng Bích.

.- Mở bài theo cách gián tiếp:

Nhà nghiên cứu Phạm Quỳnh từng khẳng định: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nƣớc ta còn”, còn nhà thơ Chế Lan Viên lắng sâu và tinh tế khi cất lên lời thơ:

“Nguyễn Du viết Kiều đất nƣớc hoá thành văn”. Bao thế kỉ qua, Truyện Kiều đã trở thành món ăn tinh thần khơng thể thiếu với mỗi ngƣời dân Việt Nam. Những trang thơ có sức cuốn hút diệu kì, vƣơng vấn mãi tâm hồn ta, mang đến cho ta niềm cảm thƣơng sâu sắc với “tấm gƣơng oan khổ” Thúy Kiều, đem lại cho ta những khoái cảm thẩm mĩ đặc biệt trƣớc những lời thơ nhƣ hoa, nhƣ gấm:

Buồn trông cửa bể chiều hơm, …………………………………

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồị

Tám câu thơ trích trong đoạn “Kiều ở lầu Ngƣng Bích”. Đây là những vần thơ có sức ám ảnh nhất của đoạn trích, diễn tả thành cơng “nỗi lịng tê tái” của Kiều trong những ngày đầu tiên của kiếp đoạn trƣờng.

.* Viết đoạn kết bài:

Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng nhƣ khi ngụ tình. Mỗi cảnh thiên nhiên trong đoạn đã diễn tả một sắc thái tình cảm khác nhau của Kiềụ Tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầuNgƣng Bích” tạo thành bức tranh tứ bình của tâm trạng, có cấu trúc cân đối hài hòa đã khiến cho bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du đƣợc nâng lên mẫu mực cổ điển. Đằng sau sự thành công của bút pháp tả cảnh ngụ tình ấy là một trái

*HĐ4: Củng cố

- GV củng cố lại kiến thức bài học,

khắc sâu kiến thức trọng tâm bằng cách

- GV giao nhiệm vụ một cách rõ ràng cho HS.

tim yêu thƣơng vô hạn với con ngƣời, là sự đồng cảm, sẻ chia xót thƣơng cho một kiếp hồng nhan bạc mệnh và ngầm tố cáo xã hội bất công đã chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm con ngƣờị

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)