Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 61 - 66)

1. Kiểm tra bài cũ (linh hoạt): Kết hợp kiểm tra trong quá trình dạỵ 2. Bài mới: 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV - HS

NỘI DUNG ÔN TẬP *HĐ1: Ôn luyện củng cố kiến thức *HĐ1: Ôn luyện củng cố kiến thức

cần nhớ về Nguyễn Du, Truyện Kiềụ

- Dựa vào kiến thức đã học em hãy nêu những hiểu biết về Nguyễn Dủ

( Những nét chính về: gia đình, cuộc đời, thời đại, sự nghiệp sáng tác.)

.Ạ Kiến thức cần nhớ: . Ị Nguyễn Du

.1. Gia đình:

Nguyễn Du sinh trƣởng trong một gia đình có truyền thống về văn học, cha đỗ tiến sĩ, từng làm Tể tƣớng, anh cùng cha khác mẹ từng làm quan to và là ngƣời say mê nghệ thuật. Hồn cảnh gia đình cũng có tác động lớn tới cuộc đời của Nguyễn Dụ

-> Đó là tiền đề thuận lợi, hun đúc nên một thiên tài dân tộc.

.2. Cuộc đời:

Bản thân Nguyễn Du có năng khiếu và rất yêu văn học. Thời thơ ấu và niên thiếu ơng có điều kiện dùi mài kinh sử. Khi trƣởng thành, đất nƣớc biến động, ơng lƣu lạc đó đâỵ Khi làm quan cho nhà Nguyễn đƣợc cử đi sứ sang Trung Quốc. Cuộc đời đã cho ông nhiều kinh nghiệm để nâng cao

-Trong những sáng tác của Nguyễn Du tiêu biểu nhất phải kể đến đó là tác phẩm nàỏ (Truyện Kiều)

-Trình bày những nét cơ bản về tác phẩm?

tầm nhìn, tầm khái quát tƣ tƣởng xã hội và thân phận con ngƣời trong sáng tác.

-> Ham học, có vốn hiểu biết sâu rộng, từng trải mà quan trọng trong ơng có một trái tim nhân hậu, giàu yêu thƣơng, nặng tình đời tình ngƣờị

.3. Thời đại:

Nguyễn Du sinh ra trong thời đại có nhiều biến động dữ dộị Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên miên, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Sau đó chế độ phong kiến triều Nguyễn đƣợc thiết lập. Nguyễn Du phải sống phiêu bạt, từ đó cũng đem lại cho ơng vốn sống thực tế phong phú, thôi thúc ông suy ngẫm nhiều về xã hội, về thân phận con ngƣời để hƣớng ngòi bút vào hiện thực. Những năm tháng lăn lộn cùng nhân dân, ơng cịn có dịp học hỏi, thu nhặt đƣợc nhiều vốn ngôn ngữ dân gian. Đây là tri thức quý báu để tạo nên phong cách ngôn ngữ Truyện Kiềụ

.4. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du:

Gồm cả chữ Hán và chữ Nôm

ạ Chữ Hán: có ba tập thơ với tổng số 243

bài:

- Thanh Hiên thi tập - Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục

b. Chữ Nôm:

- Đoạn Trƣờng Tân Thanh (Truyện Kiều) - Văn chiêu hồn (văn tế thập loại chúng

sinh)

.IỊ Truyện Kiều : . 1. Nguồn gốc :

- Dựa vào cốt truyện « Kim Vân Kiều truyện » của Thanh Tâm Tài Nhân.

. 2. Tóm tắt Truyện Kiều : 4 phần .*Phần thứ nhất : gặp gỡ và đính ƣớc

- Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn tồn, đƣợc sinh ra từ một gia đình trung lƣu, nền nếp gia phong.

- Trong buổi du xuân nhân tiết thanh minh, Thúy Kiều gặp chàng Kim Trọng, hai ngƣời chớm nở tình yêụ

- Kim Trọng đến trọ học gần nhà Thúy Kiều, nhân một ngày gia đình Thúy Kiều sang chơi bên ngoại, Thúy Kiều đã cùng chàng Kim gảy đàn, quạt ƣớc, thề nguyền.

.*Phần thứ hai : Gia biến và lƣu lạc

- Trong khi Kim Trọng về chịu tang chú, gia đình Thúy Kiều mắc oan, Kiều bán mình chuộc cha và nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng.

- Cuộc đời Thúy Kiều bị dìm vào bƣớc trầm luân lƣu lạc “ thanh lâu hai lƣợt, thanh y hai lần”

- Vào lầu xanh lần 1 Thúy Kiều gặp Thúc Sinh một khách làng chơi đã cứu vớt Kiều ra khỏi cuộc đời nhơ nhớp. Nhƣng nàng lại bị vợ của Thúc Sinh là Hoạn Thƣ ghen tuông, đày đọạ..

- Vào lầu xanh lần 2 Thúy Kiều gặp Từ Hảị Ngƣời anh hùng chuộc Thúy Kiều ra làm vợ, tƣởng rằng "phu quý phụ vinh” nhƣng hạnh phúc không đƣợc bao lâu, Từ Hải ra đi làm nghiệp lớn, bị mắc mƣu Hồ Tôn Hiến tức mà chết đứng.

- Thúy Kiều bị Hồ Tôn Hiến lợi dụng rồi ép gả cho một viên thổ quan, nàng nhảy xuống sông tự vẫn và đƣợc sƣ Giác Duyên cứụ

.*Phần thứ ba : Đoàn tụ

- Sau nửa năm về Liêu Dƣơng chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiềụ Hay tin gia đình Kiều bị tai biến và nàng phải bán mình chuộc cha, chàng đau đớn vơ cùng. - Suốt 15 năm, mặc dù đã kết duyên với Thúy Vân nhƣng Kim Trọng vẫn chẳng hề ngi ngoai mối tình đầu say đắm. Chàng lặn lội tìm Kiềụ Gặp đƣợc sƣ Giác Dun, Kim Trọng đón Kiều về gia đình đồn tụ.

.3. Giá trị nội dung, nghệ thuật “Truyện Kiều”

. ạ Giá trị nội dung: * Giá trị hiện thực:

- Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội bất công tàn bạo, là lời tố cáo xã hội phong kiến chà đạp quyền sống con ngƣời, biệt là những ngƣời tài hoa ngƣời phụ nữ. + Tố cáo các thế lực đen tối trong xã hội phong kiến từ bọn thống trị sai nha quan xử kiện quan tổng đốc trọng thần; từ tên tiểu tốt vô danh nhƣ “thằng bán tơ” đến bọn ma cơ ,chủ chứạ.. đều ích kỷ, tham

lam, tàn nhẫn coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con ngƣờị

+ Cho thấy sức mạnh ma quái của đồng tiền đã làm tha hóa con ngƣời, điên đảo xã hộị

* Giá trị nhân đạo:

- Niềm cảm thƣơng sâu sắc trƣớc những đau khổ của con ngƣờị

- Sự lên án, tố cáo những thế lực tàn bạọ - Sự trân trọng, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm chất, tài năng của con ngƣờị

- Thể hiện ƣớc mơ, khát vọng chân chính của con ngƣờị

b. Giá trị nghệ thuật:

Truyện Kiều là kết tinh thành tựu nghệ thuật dân tộc trên tất cả những phƣơng diện ngôn ngữ và thể loại:

- Ngơn ngữ: Truyện Kiều đạt tới trình độ tài hoa, uyên bác bởi sự kết hợp tài tình giữa ngơn ngữ bác học với ngôn ngữ dân gian.

- Thể thơ sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển điêu luyện kết hợp nhuần nhuyễn hai phƣơng thức tự sự ,trữ tình khiến Truyện Kiều dễ thuộc, dễ nhớ, dễ đi vào lòng ngƣời, làm rung động bao trái tim. - Nghệ thuật tự sự hấp dẫn kết hợp với nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên, tả con ngƣờị

.IIỊ Ơn luyện đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)