Biểu hiện của tình đồng chí

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 117 - 120)

- Nhịp thơ đều đều 2/2/ 2 2/2/3 cô đọng tất cả nét đẹp của những người lính Ba câu thơ cuối của bài một lần nữa khắc họa chân thực mà sâu sắc về hình ảnh người lính trong thời kì

b. Biểu hiện của tình đồng chí

- Thấu hiểu tâm tƣ của nhau (nỗi nhớ ngƣời thân, gia đình, quê hƣơng)

- Cùng nhau sẻ chia những gian nan, vất vả : ốm đau bệnh tật, thiếu thốn vật chất - Kề vai sát cánh trong chiến đấu (phân tích 3 câu cuối)

.3. Kết bài

- Cách 1 : Theo lối tổng hợp

- Cách 2 : Vai trò của bài thơ, ảnh hƣởng đối với các sáng tác sau này

.BÀI 2. Hình ảnh ngƣời lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” .Dàn bài

1. Mở bài

- Gián tiếp : Từ đề tài ngƣời lính trong thơ ca -> Bài thơ về kháng chiến chống Mỹ : Dáng đứng Việt Nam (Lê Anh Xuân), Khoảng trời hố bom (Lâm Thị Mĩ Dạ), Trƣờng Sơn đông Trƣờng Sơn tây (Phạm Tiến Duật), Cuộc chia ly màu đỏ (Nguyễn Mỹ) -> Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật)

- Vai trị của ngƣời lính trong cuộc kháng chiến -> bài thơ…

.2. Thân bài

.ạ Hình ảnh những chiếc xe

- Khơng có kính….

- Các bƣớc phân tích thơ :

+ Chỉ ra yếu tố nghị luận -> nội dung + Bình luận -> mở rộng

- Cụ thể :

+ Nghệ thuật điệp ngữ “khơng có”, liệu kê “kính, đèn, mui, thùng xe có xƣớc”

+ Nội dung : Gây ấn tƣợng mạnh mẽ về hình ảnh những chiếc xe độc đáo, xe bị hỏng, bị thiếu nhiều bộ phận

- Khái quát -> chuyển ý : Hình ảnh những chiếc xe khơng kính phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc kháng chiến, nó cịn làm nổi bật vẻ đẹp con ngƣời : ngƣời chiến sĩ lái xe

.b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe

- Tƣ thế ung dung, hiên ngang “ Ung dung… nhìn thẳng”

Nghệ thuật đảo ngữ : Ung dung -> sự bình thản, thoải mái trong tƣ tƣởng, khơng phải bận tâm lo lắng điều gì

Đặt trong hồn cảnh của ngƣời lính lái những chiếc xe khơng kính, thiếu bộ phận, đối mặt với những tác động bất lợi bên ngồi (nắng, mƣa, gió, bụi…) -> việc đảo ngữ “ung dung” cho thấy thái độ coi thƣờng của ngƣời lính trƣớc khó khăn

- Cảm giác thích thú khi đƣợc gần hơn với thiên nhiên, giao hòa với thiên nhiên : “Nhìn thấy gió…ùa vào buồng lái”

- Điệp ngữ “nhìn thấy”, liệt kê “gió, con đƣờng, sao trời, cánh chim” gợi tả chân thực, sinh động hình ảnh chiếc xe lao vun vút trên con đƣờng núi đầy nguy hiểm

- Đặc biệt trong khổ thơ là hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng”, cảm hứng lãng mạn thực hiện bằng nghệ thuật nhân hóa -> hình ảnh thiên thiên “gió”

- Thái độ bất chấp khó khăn gian khổ “khơng có kính … khô mau thôi” Nghệ thuật hai khổ thơ :

+ Sử dụng nghệ thuật điệp cấu trúc, điệp từ ngữ

+ Chi tiết thơ, hình ảnh : vừa thực tả các hiện tƣợng thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa tƣợng trƣng

+ Ngôn ngữ thơ đậm chất khẩu ngữ

+ Giọng điệu ngạo nghễ, ngang tàng : ừ thì, chƣa cần -> Thái độ coi thƣờng khó khăn, gian khổ của ngƣời lính - Tình đồng đội gắn bó :

+ Cái “bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” là chi tiết thơ rất thực thể hiện vẻ đẹp tâm hồn trẻ trung, chất đặc trƣng của lính, đặc biệt là lính lái xe với đồng độị Nếu cái nắm tay ngƣời lính trong “Đồng chí” truyền hơi thở, sức mạnh vƣợt qua khó khăn thiếu thốn, thì cái bắt tay của ngƣời lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” thể hiện niềm vui của những ngƣời đồng đội tình cờ gặp nhau trong một khoảng ngắn nơi chiến trƣờng. + Đó cịn là tình cảm gần gũi, thân thiết nhƣ những ngƣời trong một gia đình

- Tinh thần lạc quan, niềm tin vào tƣơng lai tƣơi sáng

+ Hình ảnh “võng mắc chơng chênh” gợi liên tƣởng những khó khăn gian nan ngƣời lính phải đối diện trên đƣờng hành quân

Điệp ngữ “lại đi” -> chiến tranh còn rất dài, gian khổ còn nhiều, chặng đƣờng hành quân vẫn chƣa dừng lạị

“trời xanh thêm” : hình ảnh mang ý nghĩa tƣợng trƣơng thể hiện cái nhìn, niềm tin của ngƣời lính và tƣơng lai tƣơi sáng dù hiện thực đầy gian khổ

Khổ cuối của bài thơ với hai hình trong mối quan hệ tƣơng phản : Hình ảnh những chiếc xe hỏng, thiếu nhiều bộ phận, thiếu thốn về vật chất; hình ảnh ngƣời lính với trái tim của lịng u nƣớc, nhiệt huyết của tuổi trẻ, ý chí chiến đấu vì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nƣớc -> sự giàu có về tinh thân

-> khẳng định : sức mạnh tinh thần, sức mạnh của ý chí là yếu tố quyết định chiến thắng. Khái quát về hình ảnh ngƣời lính : Họ mang vẻ đẹp của tuổi trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

.2.Kết bài

- Cách 1 : Tổng hợp, khái quát nghệ thuật, nội dung của bài thơ

- Cách 2 : Gợi mở, từ hình ảnh ngƣời lính trong bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về trách nhiệm của tuổi tẻ đối với đất nƣớc trong giai đoạn hiện naỵ

-------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn:6/12 Ngày dạy:10/12

BUỔI 11: ÔN TẬP “ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH” ẠMục tiêu bài học ẠMục tiêu bài học

1.Kiến thức:

- Nắm đƣợc vẻ đẹp của ngƣời lính anh bộ đội cụ Hồ trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ qua hai bài thơ.

- Nắm đƣợc đắc sắc nghệ thuật của hai bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh cơ đúc, giàu ý nghĩa biểu tƣợng ( trong Đồng chí) và giọng điệu trẻ trung sơi nổi, ngơn ngữ đậm chất khẩu ngữ ( trong Bài thơ… kính)

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các hình ảnh , ngơn ngữ thơ

B.Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảọ

2/ Học sinh: Sách, vở, học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2. Bài mới:

.Ạ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Tác giả

Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê Thanh Ba, Phú Thọ.

- Ông là một trong những gƣơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trƣởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

- Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc.

2. Tác phẩm

ạ Hoàn cảnh ra đời : Năm 1969, đạt giải nhất cuộc thi trên báo văn nghệ b.Thể thơ: thơ tự do

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)