Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng văn bản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” 2 Bài mớị

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 98 - 103)

C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Kiểm tra bài cũ:

1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng văn bản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” 2 Bài mớị

2. Bài mớị

.Ạ Kiến thức cần nhớ .Ị Tác giả:

.1. Cuộc đời

- Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), thƣờng gọi là Đồ Chiểu sinh ra ở quê mẹ

- Cha ơng tên Nguyễn Đình Huy, q ở xã Bồ Điền - huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên. Mẹ là Trƣơng Thị Thiệt, quê ở làn Tân Thới - tỉnh Gia Định.

- Tuổi niên thiếu, Nguyễn Đình Chiểu từng chứng kiến cảnh loạn lạc của xã hội lúc bấy giờ, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi tại Gia Định.

- Năm 21 tuổi(1843 ) ông thi đỗ tú tài , 6 năm sau (1849) ông bị mù.

- Ơng đã ngẩng cao đầu để sống có ích: Làm một thầy giáo, làm một thầy thuốc, một nhà thơ.

- Khi TDP xâm lƣợc Nam Kì ơng tích cực tham gia phong trào kháng chiến . ông cũng làm quân sƣ cho các lãnh tụ nghĩa quân; viết văn thơ để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ.

- Ơng sống thanh cao, trong sạch giữa tình u thƣơng, kính trọng của đồng bào lục tỉnh Nam Kỳ “trọn đời một tấm lòng son”.

.2. Sự nghiệp sáng tác

. - Các tác phẩm chính: chủ yếu bằng chữ Nôm

+ Truyện thơ dài: Truyện Lục Vân Tiên, Dƣơng Từ- Hà Mậu đƣợc sáng tác trƣớc khi thực dân Pháp xâm lƣợc

+ Một số tác phẩm mang nội dung tƣ tƣởng tình cảm, nghệ thuật: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngƣ tiều y thuật vấn đáp,... sáng tác sau khi Pháp xâm lƣợc

- Nội dung thơ văn:

Đạo lí làm ngƣời của ơng mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhƣng lại đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc.

Những mẫu ngƣời lí ngrtrong sáng tác của ông những con ngƣời nhân hậu, ngay thẳng, thủy chung, dám đấu tranh với các thế lực tàn bạo, cứu độ nhân thế.

+ Lòng yêu nƣớc thƣơng dân:

Thơ văn chống Pháp cuả ông ghi lại chân thực một thời đại đau thƣơng của đất nƣớc, tố cáo tội ác kẻ thù: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ cần giộc.

Khích lệ lịng căm thù giặc và ý chí cứu nƣớc của nhân dân tạ

Biểu dƣơng các anh hùng, nghĩa sĩ đã chiến đấu vì đất nƣớc: Văn tế Trƣơng Định, Ngƣ tiều y thuật vấn đáp.

- Nghệ thuật thơ văn:

+ Bút pháp trữ tình nồng đậm hơi thở cuộc sống. + Đậm đà sắc thái Nam Bộ.

+ Lối thơ thiên về kể mang màu sắc diễn xƣớng.

Tóm lại, sáng tác của ông gồm nhiều thể loại, thể tài, trong đó thành cơng nghệ thuật nổi bật nhất là truyện thơ Nôm và văn tế Nôm. Ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, giàu tính nhân dân cùng những hình tƣợng nhân vật sinh động trong nhiều thể loại, khiến chơ ngịi bút của ơng có sức thu hút mạnh mẽ ngƣời đọc, nhất là đối với nhân dân miền Nam. Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu đã góp phần bồi đắp tâm hồn dân tộc, nâng vị trí của văn học miền Nam lên ngang tầm văn học cả nƣớc. Ông là ngƣời kết thúc một cách rực rỡ văn học của giai đoạn trƣớc đó và mở đầu cho dịng văn chƣơng yêu nƣớc chống xâm lƣợc.

.IỊ Truyện Lục Vân Tiên

.1. Hoàn cảnh sáng tác: Truyện Lục Vân Tiên là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu, đƣợc sáng tác vào những năm 50 của thế kỷ 19 trƣớc khi Pháp xâm lƣợc Nam Kỳ, có tính chất tự truyện và đƣợc Trƣơng Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889. Đây là một trong những sáng tác có vị trí cao của văn học miền Nam Việt Nam.

2. Thể loại: Truyện thơ nôm gồm 2082 câu thơ lục bát. Truyện Lục Vân Tiên (mà ngƣời

đạo làm ngƣời với quan niệm văn dĩ tải đạo. Tác giả muốn đem gƣơng ngƣời xƣa mà

khuyên ngƣời ta về cƣơng thƣờng - đạo nghĩạ

.3. Giá trị nội dung và nghệ thuật. .a/ Giá trị nội dung

*/. Giá trị hiện thực:

- Phản ánh xã hội phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỷ cƣơng trật tự lỏng lẻo, đạo đức suy vi, dung túng cho kẻ lật lọng, gian xảo, khơng giữ chữ tín, đẩy Lục Vân Tiên vào cảnh mù lòa, nguy hiểm.

- Phản ánh đời sống của nhân dân ta dƣới xã hội phong kiến TK XIX.

*/.Giá trị nhân đạo:

- Đề cao, ca ngợi tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn, phị huỵ - Ca ngợi đạo lý trọng tình nghĩa giữa ngƣời với ngƣời trong xã hộị

- Thể hiện khát vọng của nhân dân hƣớng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời (thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà).

.b/. Giá trị nghệ thuật:

- Kết thúc có hậu -> mơ típ truyện dân gian.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Chủ yếu thơng qua hành động, cử chỉ, lời nói để bộc lộ những phẩm chất cao đẹp của nhân vật chính diện và những nét xấu của nhân vật phản diện.

- Ngơn ngữ bình dị, dân dã mang sắc thái địa phƣơng Nam Bộ.

.IIỊ Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.

.1. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên .2. Tóm tắt sự việc:

Ở quận Đông Thành, vợ chồng họ Lục sinh đƣợc đứa con trai rất tuấn tú, đặt tên là Lục Vân Tiên. Sau khi lên núi tầm sƣ học đạo, Vân Tiên trở thành một con ngƣời xuất chúng: văn võ kiêm toàn.

Trên đƣờng xuống núi về kinh ứng thi, Vân Tiên đã đánh tan bọn cƣớp Phong Lai, cứu đƣợc Kiều Nguyệt Nga, một thiếu nữ vóc ngọc mình vàng. Cảm cơng đức chàng hiệp sĩ, nàng vẽ bức hình Lục Vân Tiên ln ln mang theo mình. Vân Tiên ghé thăm gia đình Võ Cơng - ngƣời đã hứa gả con gái cho chàng. Vân Tiên gặp Hớn Minh, Vƣơng Tử Trực (hai ngƣời bạn tốt) và Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, 2 kẻ xấu xạ Ơng Qn đã nói với 4 sĩ tử về lẽ ghét thƣơng ở đờị

Sắp vào trƣờng thi, Vân Tiên nhận đƣợc tin nhà. Chàng vội trở về quê chịu tang mẹ. Quá đau khổ mà lâm bệnh, hai mắt bị mù, Vân Tiên bị bọn lang băm, phù thủy, thầy bói lừa gạt lấy hết tiền; Trịnh Hâm đẩy xuống sông hãm hạị Vân Tiên đƣợc con giao long và ngƣ ơng cứu thốt. Vân Tiên trở lại nhà Võ Công, bị hắt hủi và bị bỏ vào hang sâu cho chết. Vân Tiên đƣợc thần núi và ông Tiều cứu ra, gặp lại Hớn Minh, ngƣời bạn

nghĩa hiệp. Vƣơng Tử Trực đỗ thủ khoa, tìm đến nhà Võ Công hỏi thăm tin tức Vân Tiên. Võ Công ngỏ ý gả con gái cho Vƣơng Tử Trực, nhƣng đã bị chàng mắng nhiếc, y quá nhục mà chết.

Kiều Nguyệt Nga nghe tin Vân Tiên gặp nạn đã qua đời, nàng vô cùng thƣơng tiếc, nguyện sẽ thủ tiết. Tên thái sƣ trong triều hiến kế cho nhà vua bắt đem Kiều Nguyệt Nga cống cho giặc Ơ Quạ Nàng đã ơm theo bức hình Lục Vân Tiên nhảy xuống sơng tự tử. Phật Bà Quan Âm đã cứu sống Kiều Nguyệt Nga; sau đó nàng lại dạt vào vƣờn hoa nhà họ Bùị Bùi Công muốn nhận Kiều Nguyệt Nga làm con nuôi, nhƣng Bùi Kiệm lại nằng nặc đòi lấy nàng làm vợ. Kiều Nguyệt Nga bỏ trốn, nƣơng nhờ lão bà ở giữa rừng sâụ Lục Vân Tiên nhờ thuốc tiên mà đôi mắt sáng lạị Chàng vội trở lại quê nhà: Thăm cha, viếng mộ mẹ, thăm Kiều Công. Chàng lại đi thi, đậu Trạng nguyên; vua sai đi dẹp giặc Ô Quạ Trên đƣờng chiến thắng trở về, Lục Vân Tiên bất ngờ gặp lại Kiều Nguyệt Nga, hai ngƣời mừng mừng tủi tủị

Lục Vân Tiên trở lại triều đình, tậu hết sự tình đầu đị Tên thái sƣ và bọn gian ác bị trừng phạt, những ngƣời nhân nghĩa đƣợc đền đáp. Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga nên vợ nên chồng, sống cuộc đời hạnh phúc, vinh hiển.

.3. Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

.ạ Nội dung đoạn trích: Thể hiện khát vọng cứu ngƣời, giúp đời của Nguyễn Đình

Chiểu và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Ngạ

+ Lục Vân Tiên, hình tƣợng nhân vật lí tƣởng với tính cách anh hùng tài năng và tấm

lịng vị nghĩa đã đƣợc tác giả Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin và ƣớc vọng.

Hình ảnh Lục Vân Tiên tuyệt đẹp trong trận đánh cƣớp: một mình tay khơng, bẻ gậy xơng vào đánh tan bọn cƣớp đông ngƣời với gƣơm giáo và thanh thế lẫy lừng.

Lục Vân Tiên bộc lộ tƣ cách con ngƣời chính trực, hào hiệp trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậụ Với chàng làm việc nghĩa là bổn phận không coi là công trạng.

+ Kiều Nguyệt nga với nhiều nét đẹp tâm hồn đã chiếm đƣợc tình cảm của ngƣời đọc. Là cô gái khuê các, nết na, thùy mị, có học thức đƣợc thể hiện trong lời ăn tiếng nói với Vân Tiên.

Là con ngƣời ân nghĩa thủy chung: Mang ơn Lục Vân Tiên và tìm cách đền đáp ân nghĩa ấỵ

.b. Nghệ thuật:

+ Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoạị

+ Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, mang màu sắc Nam Bộ phù hợp với tính cách nhân vật( Vân Tiên nói với bọn cƣớp thì lời nói đầy phẫn nộ, với Nguyệt Nga thì mềm mỏng chân thành)

.Bài tập 1: Kể lại đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga bằng lời văn của em.

.DÀN Ý: 1.MB: 1.MB:

*/ Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu: - Là nhà thơ yêu nƣớc Nam Bộ

- Sống trong thời kì loạn lạc, xã hội rối ren. */ Giới thiệu tập Truyện Lục Vân Tiên

- Truyện thơ Lục Vân Tiên gồm 2082 câu thơ lục bát

- Truyện đề cao trung hiếu, tiết hạnh theo quan điểm của nhân dân tạ

2. Thân Bài:

*/ Giới thiệu đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Ngạ

- Là một trong những đoạn thơ hay nhất của tác phẩm tiêu biểu cho bút pháp tự sự của Nguyễn Đình Chiểụ

- Nhân vật Lục Vân Tiên đƣợc khắc họa thành mẫu ngƣời anh hùng lí tƣởng: thƣơng ngƣời, dũng cảm, vị nghĩa, cao cả.

*/ Nhân vật Lục Vân Tiên

- Lòng thƣơng ngƣời là đức hạnh của Lục Vân Tiên.

- Trên đƣờng đi ứng thi thì gặp tốn cƣớp, chàng đã ra tay nghĩa hiệp diệt trừ bọn cƣớp. - Tình thƣơng ngƣời đã nâng cao chí khí và lịng dũng cảm cho Lục Vân Tiên.

- Khi vào trận đánh Lục Vân Tiên không lo sợ trƣớc sự không cân bằng về sức ngƣời và vũ khí, chàng cứ xung phong và đánh đuổi đƣợc bọn giặc.

*/ Lục Vân Tiên sau khi đánh cƣớp

- Lục Vân Tiên ân cần hỏi han ngƣời bị hại

- Vân tiên cƣời nói rất vơ tƣ, chàng là ngƣời khẳng khái, hào hiệp

*/ Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa nhân vật Lục Vân Tiên mang cốt cách tráng sĩ thời loạn, coi trọng nghĩa khí.

3. Kết bài:

- Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cƣớp đƣợc khắc họa thông qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ và cách ứng xử.

- Lục Vân Tiên là tấm gƣơng sáng cho thế hệ trẻ noi theọ

. Bài tập 2: Cảm nhận về nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Ngă Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểụ)

.1.MB:

-Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu - Giới thiệu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

-Vị trí đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga: Nằm ở phần đầu truyện

-Nội dung: Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khác họa phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật LVT & KNN: LVT là ngƣời giàu lòng thƣơng ngƣời, dũng cảm, vị nghĩa cao cả; KNN là cơ gái thùy mị nết na, có học thức, trọng ân nghĩa

.2. TB

ạ Nhân vật LVT a1. LVT đánh cƣớp

VT ghé lại bên đàng

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô Kêu rằng: Bớ đảng hung đồ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân

→Các động từ miêu tả hành động cho thấy VT là người giàu lòng thương người, đứng

về phía nhân dân và quyết tâm bảo vệ nhân dân

Phong Lai mặt đỏ phừng phừng Thằng nào … …

………. tại mầy Truyền quân bốn …vây bịt bùng

→Miêu tả: Bọn cướp dữ tợn,có sức khoẻ,có vũ khí lợi hại,đơng đúc “ … … tả đột hứu xông

Khác nào Triệu Tử … Đương Dang

→So sánh: LVT như dũng tướng đầy võ nghệ,tài năng,dũng cảm,chí khí

Lâu la … vỡ tan …quăng gươm giáo …chạy…

Phong Lai … ………

… … … thác rày thân vong

→Sự thất bại đau đớn nhục nhã của bọn cƣớp

=> LVT như một mẫu người anh hùng lí tưởng giàu lịng thương người và chí khí dũng cảm

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)