Nội dung: Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 146 - 153)

- BTVN: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:

b. Nội dung: Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc

đời ngƣời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nƣớc. Từ đó gợi nhắc ngƣời đọc thái độ sống “Uống nƣớc nhớ nguồn” ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.

.B. Luyện tập

.Bài tập 1: Đóng vai ngƣời lính kể về câu chuyện trong bài thơ “ Ánh trăng” của

Nguyễn Duy

.Gợi ý

*MB: Nhân vật tự giới thiệu về mình và sự việc sẽ kể

- Khi đất nƣớc giải phóng đƣợc 3 năm, tơi đã giải ngũ và trở về quê nhà - Sau đó, tơi đƣợc con đón lên thành phố để sinh sống…

*TB: Nhân vật tôi lần lƣợt kể các sự việc

-Ý1: Những hồi ức về vầng trăng trong quá khứ

+ Tôi nhớ lại những năm tháng tuổi thơ sống trong sáng, hồn nhiên với không gian rộng lớn đồng, sơng, bể. Ánh trăng gắn với kí ức tuổi thơ trong sáng.

+ Ánh trăng cịn gắn liền với những kỉ niệm khơng bao giờ quên đời lính khi sống trong rừng khơng có đèn, khơng có điện, chỉ có ánh trăng dẫn đƣờng.

+ Dọc đƣờng hành quân chiến đấu, ngƣời lính hát cùng ánh trăng, làm thơ cùng ánh trăng, tâm sự cùng ánh trăng. Ánh trăng đã trở thành ngƣời bạn tri âm tri kỉ, tình nghĩa với tơị

-Ý 2: Vầng trăng trong hiện tại

+ Từ khi về thành phố, hồn cảnh sống thay đổi, tơi đã lãng quên vầng trăng tình nghĩa thuở nàọ

+ Rồi một đêm bỗng mất điện đột ngột, tôi vội vàng mở của sổ để tìm nguồn sáng mới thì bất ngờ gặp lại vầng trăng xƣạ

+ Khi đối diện với vầng trăng, tôi rƣng rƣng xúc động khơng nói nên lờị

+ Vầng trăng vẫn vẹn ngun, tình nghĩa nhƣ xƣa, chỉ có tơi là vơ tình, vơ nghĩạ + Vầng trăng vẫn bao dung, độ lƣợng để tơi giật mình nhận ra con ngƣời mình.

*KB:

+ Cảm nhận của bản thân về bài học mà ánh trăng gợi ra: cần sống thủy chung với quá khứ, với gia đình, bạn bè, đồng đội, đất nƣớc, dân tộc…

.Bài tập 2: Cảm nhận về bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy .*Gợi ý:

.MB:

Trăng- vẻ đẹp giản dị và quen thuộc trong sáng và trữ tình. Trăng đã thành đề tài xuất hiện trong những trang thơ của các thi sĩ. Nếu nhƣ “ Tĩnh Dạ Tứ” của Lý Bạch tả cảnh đêm trăng tuyệt đẹp gợi nỗi nhớ quê hƣơng. “Vọng Nguyệt” của Hồ Chí Minh thể hiện tâm hồn lạc quan, thì đến với bài thơ “Ánh Trăng” của Nguyễn Duy ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng với những lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua đi của cuộc đời ngƣời lính gắn bó với thiên nhiên đất nƣớc bình dị, từ đó nhắc nhở ngƣời đọc về thái độ sống “ uống nƣớc nhớ nguồn” và ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.

.TB:

1.Nhận xét chung:

-Hồn cảnh ra đời: 1978

-Hình ảnh vầng trăng xuyên suốt chiều dọc của bài thơ vừa là hình ảnh nhân hóa vừa là hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tƣợng trƣng cho vẻ đẹp của cuộc sống thiên nhiên và là nhân chứng nghĩa tình- là vầng trăng thức tỉnh.Ánh trăng nói với chúng ta rằng: ”Con ngƣời có thể đổi thay nhƣng quá khứ không bao giờ thay đổi”

.2.Phân tích

ạLĐ1 Tác giả mở đầu bài thơ với 1 ánh trăng trong kí ức tuổi thơ và hồi chiến tranh. Đó là kỉ niệm đẹp gắn bó ân tình giữa ngƣời và trăng.

-Hai từ “ hồi” đánh dấu 2 quãng thời gian quan trọng của cuộc đời tác giả: là lúc ấu thơ và khi trƣởng thành.

+Tuổi thơ:

+Cuộc sống tuy vất vả, gian lao

+Điệp từ, liệt kê đã cho ta thấy cuộc sống tuy vất vả, gian lao nhƣng thiên nhiên: đồng, sông, bể, vẫn là nơi cất giữ kỉ niệm ấu thơ khó mà quên đƣợc. Nơi đó, vầng trăng đã làm bạn với tuổi thơ.

+ 2 câu sau: Lúc trƣởng thành, vầng trăng theo ngƣời vào chiến trƣờng, sát cánh cùng ngƣời lính trải nghiệm, vƣợt qua đau thƣơng khốc liệt của bom đạn chiến tranh ngƣời lính thành cơng trên con đƣờng dát vàng ánh trăng, trăng thành ngƣời bạn tâm tình… (liên hệ 1 số câu thơ khác)

->Nhƣ vậy, trăng đã trở thành ngƣời bạn trong những năm tháng ấu thơ mà còn là ngƣời bạn trong những năm tháng máu lửạ Trăng đã chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn, đồng cam cộng khổ xoa dịu những đau thƣơng mất mất của chiến tranh bằng thứ ánh sáng mát dịu diệu kì. Trăng là hình ảnh của quá khứ chan hịa tình nghĩạ

. - Khổ 2:Trăng khơng đơn thuần chỉ là bạn mà cịn mang cho con ngƣời bao điều tốt

đẹp.

“Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ.”

+Con ngƣời và thiên nhiên đã có sự giao hịạ Vần lƣng xuất hiện trong 2 câu thơ kết hợp với các tính từ ( trần trụi, hồn nhiên), nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ đã tơ đậm chất trần trụị Vầng trăng hồn nhiên nhƣ trẻ thơ, chân tình với bạn hữụ Sự găn bó trở nên vơ tƣ, hịa hợp, trọn vẹn.Trăng thành 1 phần máu thịt của con ngƣời làm con ngƣời có cảm giác “ ngỡ khơng bao giờ qn”, “cái vầng trăng tình nghĩa”. Ngƣời nhƣ tụ nhủ lịng mình, dù mn sự đổi thay, dù vật chuyển sao rời thì tình cảm dành cho trăng không bao giờ thay đổi: đẹp đẽ, thủy chung, ân tình.

=> Tóm lại: Trăng đã gắn bó với hạnh phúc gian lao của con ngƣời và đất nƣớc. Đoạn thơ đã thực sự gợi lại kỉ niệm đẹp, tình cảm gắn bó ân tình, sâu sắc giữa ngƣời và trăng trong quá khứ.

.LĐ2: Mối quan hệ giữa ngƣời và trăng trong hiện tại thực sự đã có sự đổi thaỵ

Khổ 3: Tác giả đƣa ngƣời đọc về hiện tại: “Từ hồi về thành phố

Quen ánh điện cửa gƣơng Vầng trăng đi qua ngõ

Nhƣ ngƣời dƣng qua đƣờng”

+Trƣớc hết, mở ra sự đối lập hoàn cảnh cuộc sống của con ngƣời trong hiện tại và quá khứ: ánh điện, cửa gƣơng là để chỉ cuộc sống tiện nghi, khép kín trong những căn phịng

hiện đại, xa rời thiên nhiên.Câu thơ đã thơng báo sự thay đổi của hồn cảnh cuộc sống: chiến tranh kết thúc, con ngƣời sống trong hịa bình với 1 đời sống khác với quá khứ. +Từ đây, nhà thơ đã diễn tả sự thay đổi trong tình cảm con ngƣời: lãng quên vầng trăng, lãng quên quá khứ:

“Vầng trăng đi qua ngõ nhƣ ngƣời dƣng qua đƣờng”

+Nghệ thuật nhân hóa, so sánh đƣợc sử dụng trong câu thơ nhƣ xốy vào trong lịng ngƣời đọc nỗi buồn sâu thẳm bởi trăng vẫn nhƣ xƣa, vẫn cịn ân tình thủy chung chiếu sáng, con ngƣời giờ coi trăng nhƣ ngƣời dƣng-ngƣời đã thờ ơ, hờ hững, lãng quên 1 cách phũ phàng. Sự lạnh nhạt với quá khứ đƣợc phát hiện cảm hóa sâu sắc: con ngƣời trong cuộc sống đầy đủ dễ vơ tình lãng qn q khứ. Đó cũng là lời nhắc nhở đừng bao giờ quay lƣng với quá khứ cao đẹp, tình nghĩạ

=>Sự đối lập giữa khổ 3 và 2 khổ thơ đầu đã cho ta hiểu 1 triết lí sống: Hồn cảnh sống thay đổi dễ làm tình cảm và lịng ngƣời đổi thay cũng nhƣ ở cuộc sống hiện đại dễ làm ta quên đi giá trị của quá khứ. Nhịp thơ chậm, những chữ đầu thơ không viết hoa đã diễn tả những dòng suy nghĩ miên man của nhà thơ.

.-Nếu bài thơ là 1 câu chuyện thì khổ thơ thứ 4 là 1 tình huống bất ngờ của tác giả: lãng qn vơ tình có thể là mãi mãi nếu khơng có 1 bất ngờ xảy rạHoàn cảnh bài thơ đƣợc đẩy đến bƣớc ngoặt khi mất điện.Đây là tình huống rất quen thuộc, rất thực nhƣng đã tạo nên bƣớc ngoặt thể hiện chủ đề của tác phẩm:

“Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn”

+ 4 câu với 2 từ “ thình lình” , “đột ngột” đƣợc đảo trật tự tạo nhịp thơ nhanh đã nhấn mạnh 1 sự việc bất thƣờng:

„ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om”

+Đối lập với vầng trăng tròn đang tỏa sáng đó là sự đối lập giữa ánh sáng là bóng tốị 1 bất ngờ là từ bóng tối thấy ánh sáng của trăng, nhân vật trữ tình khơng khỏi ngỡ ngàng, bàng hồng khi nhận ra “vầng trăng tròn”.Trăng vẫn sáng nhƣ xƣa, vẫn đầy đặn, vẹn nguyên, tình nghĩa, thủy chung.Hành động “bật tung” với trạng thái “vội” chỉ là 1 thói quen nhƣng lại là cơ hội bất ngờ gặp lại trăng, gặp lại tình xƣa nghĩa cũ.Giƣờng nhƣ vầng trăng tròn vành vạnh vẫn đứng bên cửa sổ đợi chờ.Trăng xuất hiện đột ngột đã có sức rung động mạnh mẽ làm thức tỉnh những cảm xúc và đánh thức lƣơng tâm con ngƣờị

->Đây là khổ thơ quan trọng trong cấu tứ toàn bài, khoảnh khắc bất ngờ đã tạo nên mạch cảm xúc cho bài thơ, đã giúp nhân vật trữ tình nhận ra ngƣời bạn vẫn đồng hành thủy chung cùng con ngƣờị

.c.LĐ3 : Hình ảnh vầng trăng đã gợi niềm xúc động mãnh liệt trong nhân vật trữ tình.

“Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rƣng rung nhƣ là đồng là bể nhƣ là sông là rừng”

-“Ngửa mặt lên nhìn mặt” là hình ảnh nhân vật trữ tình đối diện với trăng trong tƣ thế lặng im và từ “mặt” là từ nhiều nghĩa gợi lên sự đối diện của con ngƣời với trăng, của quá khứ với hiện tại, thủy chung, tình nghĩa với bạc bẽo, vơ tình, lãng quên để tự thú về sự bội bạc của mình, thức tỉnh lƣơng tâm, hổ thẹn, ân hận.

-Trong cuộc đối thoại không lời, nhân vật trữ tình đã rƣng rƣng xúc động.Nhà thơ đã rƣng rƣng xúc động vì quá khứ vất vả, gian lao, hạnh phúc tƣởng nhƣ đã lãng quên bỗng ùa về và ngƣời rƣng rƣng nhƣ muốn khóc nghẹn ngào

-Cuộc sống nhƣ ngừng lại để con ngƣời soi vào q khứ, vào chính mình và trăng đã gợi lại tất cả những năm tháng đã quạQua các điệp từ “ nhƣ là” kết hợp với hình ảnh liệt kê, so sánh, nhịp thơ dồn dập đã đánh thức kỉ niệm -> Vầng trăng hiện lên thật cao thƣợng, nó có giá trị thức tỉnh lƣơng tâm con ngƣờị

.d.LĐ4: Khổ thơ cuối là những suy ngẫm sâu sắc và triết lí nhân sinh của nhà thơ qua hình tƣợng trăng.

“Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi ngƣời vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”

-Trong cuộc gặp gỡ này, trăng và ngƣời nhƣ có sự đối lập.

+Trăng thành biểu tƣợng cho sự bất biến, vĩnh hằng: “Trăng cứ trịn vành vạnh”, đây cũng là hình ảnh ẩn dụ biểu tƣợng cho sự tràn đầy, thủy chung của thiên nhiên, quá khứ dù con ngƣời vơ tình, bội bạc.

+Ánh trăng cịn đƣợc nhân hóa “im phăng phắc” khơng 1 lời trách mà gợi lên 1 cái nhìn nghiêm khắc, bao dung, độ lƣợng của ngƣời bạn thủy chung, tình nghĩa nhƣ nhắc nhở với chúng ta: con ngƣời có thể vơ tình nhƣng thiên nhiên tình nghĩa quá khứ vẫn ln trịn đầy, bất diệt.

+ Cái giật mình của nhân vật trữ tình là một phản xạ tự nhiên, một điều bất ngờ, thoảng thốt nhận ra lỗi lầm:

.Giật mình nhận ra sự chân thật ở đờị

.Giật mình vì nhận ra điều mình đã bỏ quên, đánh mất . Giật mình vì tìm lại đƣợc chính mình…

Con ngƣời có thể vơ tình, lãng qn, thiên nhiên tình nghĩa, q khứ ln trịn đầy bất

diệt. Đó cũng là lời nhắc về thái độ sống Uống nước nhớ nguồn.

. * Từ câu chuyện của người lính và vầng trăng đem đến cho chúng ta một bài học nhân sinh nhẹ nhàng mà sâu sắc: sống ân tình thủy chung với quá khứ, sống độ lượng vị tha để những người mắc lỗi có cơ hội nhận ra và sửa lỗị câu chuyện của người lính và vầng trăng khơng chỉ là câu chuyện của một người, ở một thời mà là lời nhắc cho mọi người, ở mọi thời về thái độ sống ân tình của con người, có thể ntrong nhiều mối quan hệ: con cháu với ơng bà, cha mẹ,trị với thầy, của chúng ta hôm nay với các thế hệ đi trước, có thể trong cuộc sống hàng ngày đối với những người đã giúp đỡ ta dù chỉ là từ những việc rất nhỏ.

.KB: (Tự làm)

.Bài 3: “Hồi nhỏ sống với đồng”

a) Chép tiếp 7 câu tiếp theo

b) Nêu hoàn cảnh sáng tác? Từ đó liên hệ -> cuộc đời của Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của nhà thơ.

c) Phân tích hiệu quả sử dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ vừa chép? .*Gợi ý :

b.+ Sáng tác năm 1978, rút (.) tập thơ cùng tên ( 3 năm sau giải phóng đất nƣớc). Tác giả đang là đại diện thƣờng trú của báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

-Chủ đề bài thơ:

+ Bài thơ là lời tự nhắc của tác giả về những năm tháng gian lao khó khăn đã qua của cuộc đời ngƣời lính gắn bó với thiên nhiên đất nƣớc bình dị.

+ Bài thơ cịn hƣớng con ngƣời tới đạo lí sống ân nghĩa thủy chung với quá khứ. c) Phân tích hiệu quả sử dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ vừa chép? - điệp ngữ: hồi….với

- liệt kê: đồng, sông, bể, rừng - so sánh : hồn nhiên nhƣ cây cỏ

- nhân hóa : vầng trăng thành tri kỉ và cái vầng trăng tình nghĩạ

- các phép tu từ ấy đã gợi lên sự gắn bó giữ ngƣời và vầng trăng từ lúc ấu thơ đến trƣởng thành, trăng thân thiết , đồng cảm, thấu hiểu với con ngƣời trong suốt hành trình

cuộc đờị đặc biệt trăng đã trở thành ngƣời bạn trong những năm tháng máu lửạ Trăng đã chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, đồng cam động khổ. Con khắc cốt ghi tâm về mối tình thủy chung và trăng sẽ không bao giờ thay đổị

.Bài 4: trong bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy có một khổ thơ diễn tả 1 tình huống

mang tính chất bƣớc ngoặt của sự việc a) Chép khổ thơ đó

b) Tình huống nêu rặ) khổ thơ có ý nghĩa gì ?

c) Hãy kể tên 2 tác phẩm (.) chƣơng trình Ngữ văn 9 có thể thơ giống bài thơ ánh trăng .

. Bài làm a) “Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng trịn”

b) Diễn tả tình huống mang tính chất bƣớc ngoặt của sự việc và cảm xúc, làm chuyển mạch cảm xúc và những suy nghĩ của tác giả: lãng qn, vơ tình có thể là mãi mãi nếu khơng có 1 bất ngờ xảy rạ

c)- Sang thu (Hữu Thịnh)

- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

.Bài 5: Trong khổ thơ sau:

“ Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rƣng rƣng nhƣ là đồng là bể nhƣ là sông là rừng”

a) Có thể thay từ “mặt”trong nhìn mặt thành nhìn trăng đƣợc khơng?

b) Từ láy “ dƣng dƣng” (.) câu thơ thứ hai cho em hiểu gì về cảm xúc của nhà thơ?

.*Gợi ý:

a) Nếu viết Ngửa mặt lên nhìn trăng thì ý câu thơ bị thu hẹp bởi trăng là hình hài, mặt là tinh thần, 2 từ mặt cùng xuất hiện (.) 1 câu thơ tạo nên tƣ thế đối mặt- đối diện đàm tâm giữa con ngƣời và vầng trăng. Đồng thời cách viết đó cũng tạo lên trƣờng liên tƣởng phong phú. Phải chăng khi đối diện với trăng, con ngƣời nhƣ đối diện với quá khứ nghĩa tình và ánh sáng cao cả đẹp đẽ và với cả lƣơng tâm của chính mình?.

b) Rưng rưng là từ láy gợi lên dòng nƣớc mắt cứ chực trào ra nghẹn ngào, thổn thức, nó diễn tả sự xúc động mãnh liệt đến lặng ngƣời đi của con ngƣời trong giây phút đối diện với vầng trăng. Từ giây phút ấy, những kỉ niệm quá khứ khao khát ùa về.

.Bài 6: Đến cuối bài thơ

“Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi ngƣời vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”

Vì sao có thể nói đó là cái giật mình đầy ý nghĩa ? .* Gợi ý:

- Vì:

+ nhận ra sự vô tâm, bội bạc, nhận ra cái xấu và bóng tối trong tâm hồn mình. + nhận ra sự chân thật ở đời

+ nhận ra điều mình bỏ quên

+ nhân vật trữ tình tìm lại đƣợc chính mình

-> cái giật mình của sự ăn năn, xám hối, vì thái độ bội bạc của mình. Đó là sự xám hối

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 146 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)