7. Cấu trúc luận văn
1.4. Nội dung công tác chủnhiệm lớp ở trƣờng THCS
1.4.5. Tổ chức hoạt động giáodục toàn diện học sinh
Giáo dục thế giới quan khoa học, tư tưởng đạo đức cho học sinh
Giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức đƣợc giáo dục thế giới quan khoa học, tƣ tƣởng đạo đức cho học sinh là nội dung quan tâm hàng đầu, có tác dụng thúc đẩy các mặt giáo dục khác. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần:
Nắm chắc tình hình tƣ tƣởng, đạo đức học sinh; xây dựng kế hoạch giáo dục HS theo từng tuần, tháng, học kỳ, năm học cụ thể, rõ ràng.
Phối hợp với các giáo viên bộ môn, các lực lƣợng giáo dục khác để thống nhất về mục đích, nội dung, biện pháp giáo dục học sinh ở trƣờng, ở nhà và đặc biệt là ngoài xã hội.
Tổ chức nhiều hoạt động và giao lƣu đa dạng, phong phú, chú trọng những hoạt động chuyên biệt chứa đựng nội dung giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, pháp luật, nhân văn cho học sinh nhƣ báo cáo thời sự, hội thảo về chủ đề đạo đức, tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, tổ chức các hoạt động theo chủ đề chính trị - xã hội (nhớ ơn thầy cơ; an tồn giao thông...).
Thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua với các chủ đề khác nhau để HS rèn luyện những phẩm chất tốt, khắc phục những phẩm chất xấu.
Phối hợp vớp tổ chức Đoàn thanh niên thƣờng xuyên quan tâm khắc phục các hiện tƣợng không lành mạnh, uốn nắn kịp thời những hành vi sai lệch trong học tập và
rèn luyện của HS (gian dối, ích kỷ, ba hoa, đố kỵ...). Đặc biệt, GVCN cần quan tâm nhiều hơn đến việc GD HS cá biệt về đạo đức.
Nâng cao chất lượng học tập văn hóa cho HS
Học tập văn hóa là nhiệm vụ trọng tâm của HS trong trƣờng THCS. Vì vậy, tổ chức hợp lý các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lƣợng học tập văn hóa cũng là một nhiệm vụ hàng đầu của GVCN qua các biện pháp:
GVCN phải dạy tốt các môn học đƣợc phân công giảng dạy ở lớp.
Phối hợp với GV bộ môn để tổ chức và hƣớng dẫn HS học tốt và đều tất cả các môn học.
Tổ chức tốt việc dạy và học trên lớp nhƣ xây dựng nền nếp, nội qui, yêu cầu học tập đối với HS, xây dựng dƣ luận tập thể lành mạnh, GD ý thức, động cơ học tập đúng đắn...
Xây dựng phong trào thi đua học tập trên lớp (phong trào dành nhiều điểm tốt, tuần học tốt, hăng hái xây dựng bài...).
Tổ chức nhiều phong trào học tập ngoài giờ lên lớp (nhóm học tập, nhóm ngoại khóa, hội thảo về PP học tập...).
Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập của HS. Chú ý phụ đạo HS yếu kém và bồi dƣỡng HS khá giỏi.
Tổ chức các hoạt động GD lao động và hướng nghiệp
GD lao động nhằm hình thành cho HS những phẩm chất và năng lực của ngƣời lao động, chuẩn bị cho các em tâm thế để bƣớc vào cuộc sống lao động sau này. GD hƣớng nghiệp giúp HS có hiểu biết và lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp trong tƣơng lai phù hợp với nhu cầu bản thân và yêu cầu của xã hội. Để nâng cao chất lƣợng GD lao động, hƣớng nghiệp cho HS, GVCN cần phải căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trƣờng, dựa vào tình hình cụ thể của lớp xây dựng kế hoạch lao động cụ thể. Thƣờng xun tổ chức tồn diện và có hệ thống các loại hình lao động nhƣ lao động tự phụ vụ, lao động cơng ích, lao động sản xuất... Quan tâm cả hiệu quả GD và hiệu quả kinh tế.
Đối với GD hƣớng nghiệp cần giúp HS định hƣớng nghề nghiệp: giới thiệu cho HS các nghề nghiệp khác nhau trong XH, xu hƣớng phát triển của nghề, nhu cầu của đất nƣớc và địa phƣơng đối với nghề nghiệp đó. Phối hợp với gia đình, các đơn vị sản xuất, địa phƣơng để tổ chức HS đƣợc thể nghiệm trong thực tiễn lao động sản xuất của các nghề, tạo điều kiện giúp HS nắm vững cơ sở khoa học và kỹ năng lao động của các nghề, đặc biệt là các nghề phổ biến của đất nƣớc, địa phƣơng. Hƣớng dẫn, giúp đỡ HS sắp ra trƣờng lựa chọn nghề thích hợp với hứng thú, khả năng của HS và đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội.
Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí GVCN
cần quan tâm tƣ vấn cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí, du lịch, cắm trại, xem triển lãm, hội thi, tham gia lễ hội truyền thống văn hóa, các hoạt động XH... nhằm giúp HS sảng khối tinh thần, mở mang trí tuệ, phát triển thể chất GD thẩm mỹ, phát triển nhân cách cho HS