7. Cấu trúc của đề tài
2.4. Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng các trường
2.4.1. Xây dựng chủ trương và lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục
Trong những năm qua, ngành GD&ĐT thành phố Pleiku đã có những kế hoạch triển khai tinh thần chỉ đạo của UBND thành phố Pleiku, sở GD&ĐT để Hiệu trưởng các trường tổ chức thực hiện như sau:
- Kế hoạch vận động kinh phí xây dựng trường lớp học, đầu tư CSVC phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của các em học sinh, thăm hỏi tặng quà động viên những em học sinh có hồn cảnh khó khăn, trẻ em nghèo vượt khó học giỏi, trẻ em mồ côi, ...
- Xây dựng kế hoạch phối hợp với các phịng ban, đồn thể tổ chức tuyên truyền Luật an tồn giao thơng, phịng chống HIV/AIDS, tun truyền cơng tác phịng chống tai nạn thương tích, phịng tránh đuối nước, phòng tránh bạo lực học đường, tránh xâm hại trẻ em .v.v.
Bảng 2.8. Về thực trạng công tác quản lý của Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Pleiku đối với công tác XHHGD.
Nội dung
Thực trạng công tác quản lý của Hiệu trưởng các trường THCS đối với công tác
XHHGD Ý kiến tán thành Không tán thành SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Xây dựng kế hoạch
Có xây dựng kế hoạch ở các cấp lãnh đạo,
quản lý 180 90,0 20 10,0
Khơng có kế hoạch ở các cấp lãnh đạo,
quản lý 10 5,0 190 95,0
Hoạt động mang tính chất tự phát 6 3,0 194 97,0
Tổ chức thực hiện
Tham mưu với cấp ủy Đảng và chính quyền
để thành lập Hội đồng giáo dục cấp xã, . 192 96,0 8 4,0 Tham gia việc tổ chức Đại hội giáo dục cấp
xã, theo định kỳ 188 94,0 12 6,0
Thành lập và tổ chức Đại hội Hội CMHS
theo định kỳ 190 95,0 10 5,0 Cơng tác chỉ đạo Có sự chỉ đạo từ các cấp 200 100,0 0 0,0 Khơng có sự chỉ đạo từ các cấp 0 0,0 200 100,0 Có tiến hành kiểm tra, đánh giá Định kỳ 160 80,0 40 20,0 Thường xuyên 130 65,0 70 35,0 Đột xuất 124 62,0 76 38,0 Khơng có tiến hành kiểm tra, đánh giá Định kỳ 40 20,0 160 80,0 Thường xuyên 70 35,0 130 65,0 Đột xuất 34 17,0 166 83,0
Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy: có 90,0% ý kiến cho rằng: Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Pleiku đã làm tốt chức năng xây dựng kế hoạch công tác XHHGD. Công tác XHH giáo dục là một nhiệm vụ không thể thiếu ở một đơn vị sự nghiệp giáo dục, vai trò của người đứng đầu đơn vị, cụ thể là Hiệu trưởng vô cùng quan trọng. Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch một cách khoa học và đề ra những biện pháp tích cực, đồng bộ phù hợp với hoàn cảnh thực tại; kế hoạch phải được triển khai sâu rộng trong Hội đồng sư phạm nhà trường. Kế hoạch xây dựng phải cụ thể, rõ ràng cho từng năm phù hợp và sát với thực tế, khơng bị động trong q trình thực hiện và có sự bàn bạc nhất trí cao của lãnh đạo và tập thể giáo viên. Công tác tham mưu, phối hợp kịp thời và thực hiện thường xuyên liên tục. Vai trò tiên phong gương mẫu của hiệu trưởng và tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường luôn được phát huy trong công tác tham gia thực hiện XHH giáo dục. Công bố và sử dụng hiệu quả các
nguồn đóng góp từ XHH giáo dục. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao là minh chứng sinh động nhất để chứng minh cho lãnh đạo các cấp ban ngành đoàn thể địa phương và những tập thể, các cá nhân mạnh thường quân thấy rằng sự ủng hộ của họ đã góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục, tham gia XHH giáo dục là một giá trị nhân văn của lịng nhân ái góp phần vào cơng cuộc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, vẫn còn 5% ý kiến đánh giá Hiệu trưởng chưa xây dựng kế hoạch và 3% ý kiến đánh giá công tác XHHGD ở trường THCS cịn mang tính tự phát.
Như vậy, một số Hiệu trưởng trường THCS thực hiện việc xây dựng kế hoạch công tác XHHGD chưa thực sự nghiêm túc. Nguyên nhân cơ bản là do một số Hiệu trường trên địa bàn chưa nhận thức sâu tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch cơng tác XHHGD của trường mình.
2.4.2. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch đã xây dựng
Việc tổ chức thực hiện công tác XHHGD THCS được triển khai chủ yếu thông qua các hoạt động: Tổ chức Đại hội giáo dục, tổ chức Hội Cha mẹ học sinh, Hội khuyến học.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 thể hiện: 95% ý kiến tham khảo đánh giá Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Pleiku đã làm tốt việc thành lập và tổ chức Đại hội Hội CMHS theo định kỳ. Đa số ý kiến đánh giá Hiệu trưởng đã có sự tham mưu tốt với cấp ủy Đảng và chính quyền để tổ chức Đại hội giáo dục và thành lập Hội đồng giáo dục địa phương.
Nghiên cứu thực tế cho thấy, việc tổ chức Đại hội giáo dục là công việc quan trọng đầu tiên của quán trình thực hiện XHHGD. Hoạt động của Hội đồng giáo dục có tác dụng thiết thực trong việc huy động học sinh vào trường học, hạn chế tối đa tình trạng bỏ học, nâng cao chất lượng dạy và học, chăm lo xây dựng cơ sở vật chất trường học, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh. Hoạt động của Hội đồng giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc huy động các lực lượng xã hội tham gia xây dựng giáo dục hiệu quả hơn.
Tổ chức công tác XHHGD THCS thông qua Hội khuyến học được thực hiện chủ yếu ở cơ sở dưới những hình thức:
- Chi hội khuyến học xã, phường, các cơ quan, đơn vị có nhiều khả năng vận động “nội lực” để góp phần hỗ trợ nhà trường, thực hiện phương châm gắn nhà trường với xã hội.
- Dòng họ khuyến học, chủ yếu huy động nguồn lực để chăm lo cho con cái trong gia tộc, phát huy truyền thống của gia tộc về mặt đạo đức, văn hóa.
- Chi hội Cựu giáo chức là lực lượng trí tuệ có thể tham gia trực tiếp vào việc dạy học ở các trường ngồi cơng lập.
- Chi hội khuyến học trong nhà trường: đến nay, một số cơ quan, đơn vị vẫn chưa thành lập chi hội khuyến học, ý thức xây dựng xã hội học tập của cán bộ, nhân
viên còn hạn chế.
Hoạt động của Hội khuyến học đã thu hút được đông đảo các tổ chức xã hội và cá nhân đóng góp tích cực vào các hoạt động giáo dục. Hội đã tập trung vào việc vận động các nguồn lực vật chất có tác dụng khuyến khích, động viên tinh thần hiếu học, vượt khó của học sinh, giúp đỡ giáo viên có hồn cảnh khó khăn.
Cơng tác khuyến học, khuyến tài ở các địa phương hiện nay chủ yếu do đội ngũ cán bộ ngành giáo dục đã về hưu đảm trách. Hội khuyến học trường học ngồi việc giúp học sinh nghèo vượt khó, vận động các nguồn lực xây dựng quỹ khuyến học, đi đầu trong việc xây dựng các mơ hình “Gia đình học tập”, “Đơn vị học tập” “Cộng
đồng học tập” cịn có trách nhiệm gắn kết hoạt động với địa phương nơi trường trú đóng.
Bên cạnh đó, việc tổ chức các Ban đại diện Hội CMHS ở các trường cũng tác động tích cực đến trách nhiệm của các bậc cha mẹ trong việc quan tâm, chăm lo tạo điều kiện học tập cho con em; giữ mối quan hệ chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường, trở thành một lực lượng quan trọng trong thực hiện công tác XHHGD ở địa phương.
Ban đại diện hội cha mẹ học sinh không chỉ đại diện tiếng nói, bảo đảm quyền lợi cho học sinh, phụ huynh, là “cầu nối” để thống nhất các hoạt động giữa nhà trường và gia đình, mà cịn huy động nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và chăm lo tốt đời sống cho đội ngũ giáo viên, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo.
Nhiều Ban đại diện cha mẹ học sinh đã góp phần quan trọng trong việc đưa đường lối, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo đến phụ huynh học sinh. Ngoài ra, nhiều nơi đã thực hiện tốt việc phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống và nâng cao chất lượng giáo dục, từ đó nâng cao trách nhiệm của gia đình về chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh...
Tuy nhiên nội dung hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiều nơi vẫn còn những bất cập; mối quan hệ giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhiều trường thường mới chỉ dừng ở việc tham dự vào các hoạt động bề nổi, các hoạt động chung của trường mà chưa phát huy được vai trị, tiếng nói của mình trong nhiều hoạt động quan trọng khác.
Trong đó vấn đề nổi cộm nhất là việc vận động thu những khoản tiền không trong quy định mà nhà trường đặt ra; khi phụ huynh có ý kiến thường bị động hoặc ngại không trao đổi, phản hồi lại với nhà trường khiến phụ huynh thiếu niềm tin, cho rằng Ban đại diện đứng về phía nhà trường..
Thực tế đó địi hỏi Ban đại diện cha mẹ học sinh phải đổi mới nội dung hoạt động phù hợp với thực tiễn sao cho phát huy được vai trò, trách nhiệm của mỗi thành viên trong hoạt động của các nhà trường, bảo đảm tính chủ động, độc lập, tạo sự đồng thuận cao trong các phụ huynh học sinh, thực sự trở thành tiếng nói của đại diện cha
mẹ học sinh trong các hoạt động giáo dục, cùng với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.
Nhìn chung, hiệu quả của việc tổ chức Đại hội giáo dục, hội khuyến học, ban đại diện CMHS đã phát huy tính tích cực trong các hoạt động XHHGD. Tuy nhiên, kết quả khảo sát bảng 2.8 cho thấy có 6% ý kiến cho rằng Hiệu trưởng chưa tham gia tổ chức Đại hội giáo dục cấp xã, phường theo định kỳ và 4% ý kiến cho rằng Hiệu trưởng chưa tham mưu với cấp ủy Đảng và chính quyền để thành lập Hội đồng giáo dục cấp xã, phường.
2.4.3. Phối hợp với các lực lượng trong cơng tác Xã hội hóa Giáo dục
Trong những năm qua, nhờ công tác XHHGD mà giáo dục THCS thành phố Pleiku tiếp tục ổn định và phát triển rõ rệt. Các lực lượng xã hội, các nhà hảo tâm đã nhiệt tình đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực để xây dựng trường lớp, tăng cường trang thiết bị giáo dục cho nhà trường, giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh con em các gia đình có hồn cảnh khó khăn, khuyến khích khen thưởng học sinh giỏi, phát hiện và bồi dưỡng tài năng, góp phần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên.
Hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp đi vào nề nếp. Hội khuyến học từ thành phố đến cơ sở đã thường xuyên phối hợp với ngành giáo dục chăm lo, động viên kịp thời đến công việc học tập của con em và mọi người, nhất là những đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn và học sinh giỏi. Hội CMHS, các tổ chức xã hội khác đã phối hợp chặt chẽ, ngày càng khẳng định được vai trò đắc lực cùng nhà trường phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ của ngành và địa phương đề ra.
Trong thời gian qua, tổng kinh phí cho giáo dục thành phố Pleiku nói chung và các trường THCS nói riêng đều tăng liên tục. Bình quân mỗi năm, nhân dân và các lực lượng xã hội đóng góp hàng tỷ đồng để cùng nhà nước xây dựng, sữa chữa trường học, mua sắm thiết bị dạy học. Xây dựng được các quỹ khen thưởng cho cán cán bộ, giáo viên, học sinh có nhiều thành tích xuất sắc trong hoạt động dạy và học từ nguồn đóng góp của nhân dân... Nhờ vậy mà đến nay các trường THCS trên địa bàn thành phố Pleiku đã thay đổi rõ nét, chất lượng giáo dục chuyển biến tích cực và toàn diện.
2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác Xã hội hóa Giáo dục
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng của quản lý công tác XHHGD nói chung, ở trường THCS nói riêng nhằm phát triển, điều chỉnh và khuyến khích các hoạt động đảm bảo mục tiêu phát triển giáo dục của địa phương.
Ở cấp độ quản lý của ngành GD&ĐT, các nội dung kiểm tra công tác XHHGD THCS chủ yếu tập trung vào việc tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo của cấp trên về chủ trương XHHGD.
Qua nghiên cứu thực tế, kết hợp với phỏng vấn cán bộ quản lý ở phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng các trường THCS cho thấy: Kiểm tra công tác XHHGD THCS là một hoạt động nằm chung trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra trường học hàng
năm của ngành. Qua các đợt kiểm tra, đánh giá những ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện cơng tác XHHGD ở trường, phân tích đánh giá cụ thể giúp cho cán bộ quản lý nhà trường có định hướng, biện pháp điều chỉnh tích cực nhất.
Từ kết quả nghiên cứu, khảo sát trên đây, có thể nhận thấy: Việc kiểm tra, đánh giá cơng tác XHHGD vẫn cịn một số hiệu trưởng trường THCS thành phố Pleiku không được chú trọng; Khơng có tiến hành kiểm tra, đánh giá định kỳ vẫn còn 19.6%, chưa kiểm tra thường xuyên 35%, điều đó chứng tỏ vẫn cịn một số Hiệu Trưởng chưa quan tâm đến kiểm tra, đánh giá thực hiện công tác XHHGD thực hiện tại đơn vị mình. Chưa xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể theo chuyên đề hay theo kế hoạch chung của các cấp lãnh đạo, quản lý và không tiến hành kiểm tra, đánh giá theo định kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất. Việc kiểm tra đánh giá của nhiều Hiệu Trưởng còn lồng ghép với các nội dung quản lý khác.
Công tác kiểm tra, đánh giá XHHGD trong từng năm, từng đợt vận động là việc làm rất quan trọng và cần thiết. Trước hết, là để đánh giá được sức mạnh tổng hợp của toàn dân trong việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước thơng qua đó nhằm biểu dương tinh thần tích cực của nhân dân.
Một thực tế cho thấy rằng nơi nào Hiệu trưởng làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá XHHGD thì phong trào ở đó phát triển hiệu quả các đợt vận động hồn thành tốt vượt chỉ tiêu kế hoạch nhà trường đề ra. Ngược lại nếu không làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá thì thực hiện kém hiệu quả, sử dụng nguồn lực và tài lực của cơng tác XHHGD, thậm chí gây xơn xao dư luận thì việc tổ thực hiện XHHGD, thậm chí làm phong trào đi xuống gây hậu quả không lường, nhất là ảnh hưởng đến quan điểm chỉ đạo của Đảng và chính quyền địa phương.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục tại các trường trung học cơ sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai
2.5.1. Kết quả đạt được trong công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường trung học cơ sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai trung học cơ sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai
- Nhận thức về công tác XHHGD:
Nhận thức của xã hội nói chung, của lãnh đạo các cấp, các ngành ở địa phương về vai trò của giáo dục và xã hội hố giáo dục đã có những chuyển biến cơ bản, đó là : Giáo dục được coi là động lực để phát triển kinh tế - xã hội.
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, nhất thiết phải đặt giáo dục lên vị trí quốc sách hàng đầu; muốn phát triển giáo dục phải huy động sự tham gia của toàn xã hội dưới sự tổ chức và quản lý của nhà nước; cùng với trường công lập vẫn tạo điều kiện cho phát triển các loại hình trường ngồi cơng lập.
Hầu hết cán bộ trong tổ chức Đảng, chính quyền, các ban ngành đồn thể, quần chúng nhân dân, cán bộ QLGD, giáo viên tồn ngành nói chung và THCS nói riêng nhận thức ngày càng đúng đắn về cơng tác XHHGD, coi sức mạnh của toàn xã hội là