Thực trạng trong liên kết tuyển sinh

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 49 - 51)

9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

2.4. Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ở

2.4.1. Thực trạng trong liên kết tuyển sinh

Những năm gần đây, sự cạnh tranh trên thị trƣờng tuyển sinh ngày càng gay gắt. Vấn đề đảm bảo số lƣợng SV đầu vào trở thành vấn đề "nóng" đối với nhiều trƣờng trong đó có trƣờng Đại học Bình Dƣơng. Tuy nhu cầu cần nguồn NL đại học đáp ứng cho sự phát triển của tỉnh Bình Dƣơng rất lớn và sự thiếu trầm trọng nguồn lao động có chun mơn tại các KCN ở tỉnh Bình Dƣơng, song việc các em học sinh lựa chọn Bình Dƣơng và trƣờng Đại học Bình Dƣơng để quan tâm và theo học thì chƣa đƣợc cao. Với số lƣợng tuyển sinh mỗi năm (khoảng 1.800 ngƣời/năm) của trƣờng là rất ít so với nhu cầu thực tế của địa phƣơng. Tuy nhiên, cứ đến mùa tuyển sinh NT lại trăn trở. Cụ thể nhƣ mùa tuyển sinh 2018 NT với chỉ tiêu 2165 SV và tuyển đƣợc 1812 em. Năm 2019 với chỉ tiêu 2060 nhƣng chỉ tuyển đƣợc 903 em. Năm 2020, với chỉ tiêu 1394 em và số lƣợng SV nhập học tiếp tục giảm chỉ còn 605 em.

Trƣớc nguy cơ NT thiếu hụt SV một số ngành đào tạo, NT đã đẩy mạnh chiến dịch tuyển sinh nhằm thu hút sự quan tâm của các em học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông và TT GDTX và xã hội. Nhiều phƣơng pháp tuyển sinh đƣợc sử dụng nhƣ: quảng bá hình ảnh NT trên Website, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, phát tờ rơi, cử cán bộ tƣ vấn đến trƣờng phổ thơng, thực hiện chính sách phân luồng học sinh, giao nhiệm vụ tuyển sinh tới từng cán bộ cơng nhân viên NT nhƣng tình hình tuyển sinh vẫn khơng mấy khả quan. Trong khi đó, nhiều trƣờng đại học đã thành công liên kết với DN và đã thành công trong cơng tác tuyển sinh thơng qua các chƣơng trình tƣ vấn và quảng bá nhƣ cam kết việc làm và mức lƣơng sau khi tốt nghiệp, chia sẽ những ngành nghề mà NT đào tạo là nhu cầu thực tế của DN đang thiếu, hình ảnh cơ sở thực

hành ứng dụng thực tế tại DN…

Nhà trường Doanh nghiệp

chưa từng 80 53,3 Đôi khi 20 46,7 Thường xuyên 0 0 80 53,3 20 46,7 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Axis Title

Thực trạng liên kết tuyển sinh giữa nhà trường và doanh nghiệp

Hình 2.1. Thực trạng liên kết tuyển sinh giữa nhà trường và doanh nghiệp

Theo số liệu khảo sát về liên kết tuyển sinh của trƣờng Đại học Bình Dƣơng, các nhóm đối tƣợng đều thống nhất khẳng định: Hoạt động liên kết giữa NT và DN trong cơng tác tuyển sinh có diễn ra nhƣng không thƣờng xuyên. Cụ thể: Khi đánh giá mức độ liên kết tuyển sinh thì theo NT chỉ có 20% CBQL NT cho rằng đơi khi có tổ chức và có đến 80% cho rằng chƣa bao giờ thực hiện.

Về phía DN có đến 46,7% CBQL DN cho rằng hoạt động liên kết tuyển sinh chỉ dừng ở mức độ đôi khi và 53,3% chƣa biết về hoạt động liên kết này.

Qua phỏng vấn đánh giá về hoạt động liên kết tuyển sinh của trƣờng Đại học Bình Dƣơng hiện nay. CBQL2 cho rằng: “Hoạt đ ng tuyển sinh của nhà trường để

đảm bảo ổn định trong thời gian tới cần nâng cao chất lư ng đào tạo, đặc biệt chú trọng đến liên kết với doanh nghiệp đảm bảo việc làm cho sinh viên sau t t nghiệp. Qua đó sẽ thu hút s lư ng lớn sinh viên trong những năm tới”. CBQL5 cho rằng: “Hoạt đ ng tuyển sinh của trường ại học Bình Dương trong những năm qua đạt kết quả thấp m t phần vì s lư ng trường đại học công lập trong khu vực xét tuyển đầu vào thấp và có mức học phí thấp phù h p với tâm lý chung của học sinh khi lựa chọn trường”. Đối với nhóm sinh viên NSV1 có các ý kiến chia sẽ: “Nhà trường đã tổ chức công tác tư vấn đến các trường trung học phổ thông, trên các trang mạng xã h i nhưng các em học sinh vẫn chưa lựa chọn nhiều có thể vì do học phí, trường ngồi cơng lập và các em chưa biết có đư c việc làm trong tương lai hay khơng”.

Tóm lại, Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy hoạt động liên kết trong cơng tác tuyển sinh của trƣờng Đại học Bình Dƣơng cịn ở mức yếu. Do vậy, kết quả tuyển sinh hàng năm đã không tuyển đủ chỉ tiêu, một số ngành khơng có SV theo học

hoặc SV học rất thƣa thớt trong khi nhu cầu về nguồn NL chung của tỉnh thì đang rất thiếu. NT đã đề ra nhiều phƣơng pháp tuyển sinh nhƣng tình hình tuyển sinh vẫn chƣa hiệu quả. Do đó cơng tác tuyển sinh của nhà trƣờng cần đƣợc đầu tƣ và chú trọng trong thời gian tới thông qua hoạt động liên kết với DN để nâng cao chất lƣợng đào tạo, đảm bảo chất lƣợng đầu ra, Ngồi ra có thể xây dựng thêm các chính sách phù hợp với sinh viên khi theo học tại trƣờng nhằm đảm bảo công tác tuyển sinh hàng năm.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)