Tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 41 - 44)

9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

2.1. Tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng

2.1.1. Mục đích khảo sát

Thu thập số liệu làm cơ sở cho việc đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức trong hoạt động LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng.

Đƣa ra những kết luận khách quan, khoa học, chính xác làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng.

2.1.2. Nội dung khảo sát

Luận văn tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng về hoạt động LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng với những nội dung cụ thể nhƣ sau:

Về hoạt động LKĐT: tập trung vào khảo sát các vấn đề về hoạt động liên kết trong tuyển sinh, quá trình đào tạo, đảm bảo nguồn lực, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và thực hành, thực tập. Hoạt động liên kết kiểm tra đánh giá và việc làm sau tốt nghiệp.

Về quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng: Điều tra, khảo sát về 04 vấn đề: Bối cảnh tác động đến LKĐT và quản lí LKĐT (nhận thức lợi ích LKĐT, các yếu tố thúc đẩy, các yếu tố cản trở LKĐT); Đầu vào trong LKĐT và quản lí LKĐT (Tuyển sinh và xây dựng chuẩn đầu ra; Xây dựng mục tiêu, nội dung CTĐT theo hƣớng đáp ứng yêu cầu DN; Đảo đảm nguồn lực phục vụ LKĐT...); Q trình trong LKĐT và quản lí LKĐT (Hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá tại trƣờng Đại học Bình Dƣơng và DN); Đầu ra trong LKĐT và quản lí LKĐT (Kết quả tốt nghiệp; Thực trạng việc làm; Tƣ vấn nghề nghiệp sau đào tạo...).

2.1.3. Mẫu nghiên cứu

2.1.3.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu

Sử dụng phiếu khảo sát (phụ lục 1, 2, 3, 4, 5). Phiếu khảo sát đƣợc xây dựng bằng các câu hỏi đóng nhằm lấy ý kiến (20 CBQL, 70 GV, 70 SV ở trƣờng đại học Bình Dƣơng); 30 DN trong các KCN có sử dụng NL trình độ đại học ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng với tổng số ngƣời đƣợc khảo sát: 60 CBQL và CBKT; 90 cựu SV có trình độ đại học đang làm việc tại DN.

Bảng 2.1. Th ng kê về s phiếu khảo sát Đơn vị Nhóm khảo sát Đối tƣợng Số lƣợng Trƣờng Đại học Bình Dƣơng CBQL

Ban giám hiệu

20 Phịng Đào tạo

Khoa Kinh tế Khoa CNKT Ơ tơ Khoa Kiến trúc – Xây Dựng

Khoa CNSH Khoa Luật Khoa Điện – điện tử

Khoa Ngoại ngữ Khoa IRA GV Khoa Kinh tế 70 Khoa CNKT Ơ tơ

Khoa Kiến trúc – Xây Dựng Khoa CNSH

Khoa Luật Khoa Điện – điện tử

Khoa IRA SV Khoa CNCKT Ơ tơ 70 Khoa IRA Khoa Kinh tế Khoa Luật

Doanh nghiệp CBQL 30 Doanh nghiệp 60

Cựu SV 52 Doanh nghiệp 90

2.1.3.2. Phương pháp phỏng vấn

Tác giả sử dụng kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc trong cuộc phỏng vấn (phụ lục 6, 7). Tổng cộng có 15 cuộc phỏng vấn trực tiếp, 6 cuộc phỏng vấn qua phƣơng tiện điện thoại.

Nhóm 1: Phỏng vấn cá nhân 05 CBQL (Phó hiệu trƣởng và Phó trƣởng phịng đào tạo và trƣởng Khoa) và 03 CBQL Doanh nghiệp

Nhận xét chung về nhóm đối tƣợng quản lí, tác giả ghi nhận đƣợc tình hình quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ở trƣờng Đại học Bình

Dƣơng, chủ yếu là thực trạng các quản lí thể hiện qua 4 yếu tố: Tác động của bối cảnh; Quản lí liên kết đầu vào, quản lí liên kết q trình đào tạo, quản lí liên kết đầu ra.

Nhóm 2: Phỏng vấn cá nhân 06 Giảng viên trực tiếp và 04 cán bộ kỹ thuật của DN

Nhận xét chung về nhóm đối tƣợng trực tiếp thực hiện các hoạt động đào tạo trong hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, chúng tôi ghi nhận đƣợc tình hình hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng.

Nhóm 3: Phỏng vấn 02 nhóm sinh viên (24SV) và 01 nhóm cựu sinh viên (10 cựu SV)

Nhận xét chung về nhóm đối tƣợng tham gia hoạt động, chúng tơi ghi nhận đƣợc những thông tin về hoạt động đào tạo của trƣờng đại học Bình Dƣơng hiện nay.

Các cuộc phỏng vấn trực tiếp đều đƣợc xin phép, ghi chép lƣu thành văn bản, tóm lƣợc nội dung có liên quan đến thực trạng chúng tơi nghiên cứu.

2.1.4. Cách xử lí số liệu

2.1.4.1. Xử lý s liệu phỏng vấn

Khi trình bày số liệu phỏng vấn, để đảm bảo tính bảo mật và ẩn danh của ngƣời trả lời phỏng vấn, mẫu phỏng vấn sẽ đƣợc mã hóa nhƣ sau;

- 8 cán bộ quản lý đƣợc mã hóa từ CBQL1 đến CBQL 8 - 6 GV và 4 cán bộ kỹ thuật đƣợc mã hóa từ GV1 đến GV6 - 4 cán bộ kỹ thuật đƣợc mã hóa từ KT1 đến KT4

- 2 nhóm sinh viên đƣợc mã hóa từ NSV1 đến NSV2 - 1 nhóm cựu sinh viên mã hóa CSV1

Tác giả chọn lọc các ý kiến, thống kế theo từng mục với trình tự có ý nghĩa, biên tập lại thành những câu ngắn gọn một số phát biểu tƣơng đồng trong các nhóm đối tƣợng, đủ nghĩa để trích dẫn (nếu cần). Trƣờng hợp các ý kiến khác biệt có ý nghĩa hoặc những ý kiến chung, cần thiết trong một số trƣờng hợp thì đƣợc chúng tơi dẫn lại ngun văn. Tác giả không đƣa vào luận văn này những nội dung ghi nhận đƣợc nhƣng không liên quan một cách mật thiết với mục đích nghiên cứu, việc phân tích đƣợc thực hiện thủ công bằng cách đọc đi đọc lại những nội dung đã chuyển thành văn bản, nhóm các ý tƣởng liên quan, ghi chú những ý kiến đƣa vào các phần, các mục.

2.1.4.2. Xử lý s liệu khảo sát bằng bảng hỏi/phiếu điều tra

Về điểm trung bình (ĐTB): điểm số của các câu hỏi đƣợc quy đổi theo thang bậc ứng với các mức độ. Bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ trong đó điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 5, chúng tôi chia đều thang đo làm 5 mức độ và có thang điểm nhƣ sau:

Bảng 2.2. Bảng quy ước s liệu 5 mức đ

Điểm trung bình Mức độ quan

trọng Mức độ thực hiện Mức độ ảnh hƣởng Từ 1,00 → 1,80 Hồn tồn khơng quan trọng Hồn tồn khơng tốt Hoàn tồn khơng ảnh hƣởng Từ 1,81 → 2,60 Không quan trọng Không tốt Không ảnh hƣởng Từ 2,61 → 3,40 Trung bình Trung bình Trung bình

Từ 3,41 → 4,20 Quan trọng Tốt Ảnh hƣởng

Từ 4,21 → 5,00 Rất quan trọng Rất tốt Rất ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)