9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động
3.4.2. Biện pháp 1: Các biện pháp điều tiết tác động của bối cảnh
Số liệu khảo sát đƣợc xử lý bằng cách tổng hợp những câu hỏi có cùng nội dung đƣợc ngƣời tham gia khảo sát trả lời
Kết quả số liệu khảo sát 3.4 cho thấy đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá cao mức độ mức độ cấp thiết và khả thi của biện pháp điều tiết tác động của bối cảnh đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 3.4: Tổng h p ý kiến về đánh giá mức đ cấp thiết và mức đ khả thi của biện pháp điều tiết tác đ ng của b i cảnh
TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm
Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 Các biện pháp Điều tiết tác động của bối BP1 Biện pháp đề cao trách nhiệm của DN và các chính sách liên quan 4,16 4,00 0,95 0,01
TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi cảnh BP2 Biện pháp tăng cƣờng hoạt động liên kết dự báo
ngành nghề và nguồn nhân lực
4,52 4,64
ĐTBC 4,34 4,32
Kết quả ở Bảng 3.4 cho thấy đối với mức độ cấp thiết, biện pháp đƣợc các CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “rất cấp thiết” là BP2 “Biện pháp tăng cƣờng hoạt động liên kết dự báo ngành nghề và nguồn nhân lực” với (ĐTB: 4,52) và biện pháp đƣợc đánh giá ở mức cấp thiết là BP1 “Biện pháp đề cao trách nhiệm của DN và các chính sách liên quan” với (ĐTB: 4,16). Khơng có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “khơng cấp thiết”, “ít cấp thiết”, hay “trung bình”.
Đối với mức độ khả thi đƣợc đánh giá là “rất khả thi” là BP2 “Biện pháp tăng cƣờng hoạt động liên kết dự báo ngành nghề và nguồn nhân lực” với (ĐTB: 4,64) và biện pháp đƣợc đánh giá ở mức “khả thi” là BP1 “Biện pháp đề cao trách nhiệm của DN và các chính sách liên quan” với (ĐTB: 4,00). Khơng có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “khơng khả thi”, “ít khả thi” hoặc “trung bình”.
Kết quả kiểm nghiệm tính tƣơng quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tƣơng quan với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tƣơng quan r = 0,95 và giá trị sig = 0,01 < 0,05). Điều này có nghĩa là các biện pháp “Quản lí điều tiết tác động của bối cảnh” với mức độ cấp thiết có (ĐTBC: 4,34) và mức độ khả thi có (ĐTBC: 4,32) Điều này có nghĩa nội dung biện pháp đƣa ra đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “rất khả thi” để Trƣờng Đại học Bình Dƣơng thực hiện.
Qua kết quả phỏng vấn, các CBQL và GV đề xuất các biện pháp quản lí điều tiết tác động của bối cảnh. Ý kiến đề xuất đƣợc ghi nhận: CBQLK1, CBQLK3, CBQLK4, CBQLK8, CBK2,CBK3, GVK1, GVK4, GVK5 cho rằng “Nhà trường cần chuyển
chuyển giao các kết quả nghiên cứu với DN để phù h p b i cảnh hiện nay là đào tạo nguồn nhân lực trong thời đại công nghiệp 4.0 là s hóa, đổi mới, sáng tạo và khởi nghiệp ”. CBQLK2,CBQLK5, CBQLK6, CBQLK7, GVK2, GVK3, GVK6, CBK1, CBK4 ề xuất rằng “Nhà trường cần hướng đến phát triển các ngành nghề cho tương
lai trong các lĩnh vực tự đ ng hóa, trí tuệ nhân tạo. Cần đẩy mạnh nghiên cứu về tích h p hệ th ng, công nghệ tương tác thực tế, năng lư ng mới, vật liệu mới, thiết bị thông minh... để ứng dụng vào nguồn lực quản trị doanh nghiệp theo các mơ hình mới. Bên cạnh đó hướng đến đào tạo đổi mới tài năng và chất lư ng cao với các yêu cầu ngoài kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, công nghệ thông tin và các kỹ năng mềm như hiện nay, người học cần có thêm kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, khai thác thông tin và đặc biệt là khả năng ứng dụng với thực tế”.
Qua các kết quả đánh giá mức độ cấp thiết và cấp độ khả thi về biện pháp quản lí điều tiết tác động của bối cảnh với ý kiến của CBQL NT, CBQL DN và GV, cho thấy các đối tƣợng khảo sát đồng ý đề xuất các biện pháp quản lí điều tiết tác động của bối cảnh nêu trên là rất cấp thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực có trình độ, đào tạo chất lƣợng cao phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay.