Báo cáo đánh giá thành quả của trungtâm chi phí

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược phẩm cửu long (pharimexco) (Trang 28)

1.3 Nội dung của KTTN

1.3.3.1. Báo cáo đánh giá thành quả của trungtâm chi phí

Thành quả của các nhà quản trị ở trung tâm chi phí được đánh giá qua báo cáo thành quả được lập cho từng trung tâm chi phí riêng biệt. Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí được lập tùy thuộc vào yêu cầu của việc đánh giá trung tâm trách nhiệm. Bằng việc so sánh chi phí thực tế với dự tốn, nhà quản trị sẽ đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí cũng như trách nhiệm của nhà quả trị đối với hoạt động của trung tâm chi phí.

Thơng tin đưa vào báo cáo thành quả để đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở trung tâm chi phí là chi phí có thể kiểm sốt được bởi từng nhà quản trị ở trung tâm chi phí.

Bảng 1.1 Báo cáo thành quả quản lý chi phí của các phân xưởng sản xuất

Chi phí có thể kiểm sốt Thực tế linh hoạtDự toán

Chênh lệch dự toán linh hoạt Dự toán tĩnh Chênh lệch khối lượng 1 2 3=1-2 4 5=2-4 Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC - Biến phí SXC - Định phí SXC Tổng cộng

Nguồn: Sách kế toán quản trị trường ĐHKT TP. HCM

Các chênh lệch được phân tích tùy theo yêu cầu quản lý thành các biến động theo các nhân tố cấu thành chi phí đó (Phân tích biến động chi phí được trình bày trong mục 1.4.3). Báo cáo của trung tâm chi phí được tách biệt thành Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí định mức và Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí khơng định mức được.

1.3.3.2 Báo cáo thành quả của trung tâm doanh thu:

Là báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động, dựa trên báo cáo thực hiện doanh thu thực tế so với doanh thu dự toán. Thành quả quản lý của các trung tâm doanh thu thường được đánh giá bằng việc so sánh doanh thu có thể kiểm sốt giữa thực tế so với dự tốn và phân tích các chênh lệch phát sinh do ảnh hưởng của các nhân tố như giá bán, sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ đến sự biến động của doanh thu. Tùy theo cơ cấu tổ chức quản lý của mỗi DN mà người chịu trách nhiệm cao nhất của trung tâm doanh thu là khác nhau (Tổng giám đốc kinh doanh, Giám đốc kinh doanh, trưởng phòng kinh doanh....).

Dựa vào báo cáo này, nhà quản trị DN sẽ đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của từng trung tâm cũng như tồn DN, qua đó đánh giá trách nhiệm quản lý của người quản lý bộ phận tạo ra doanh thu.

Bảng 1.2: Báo cáo thành quả quản lý doanh thuDoanh thu có Doanh thu có thể kiểm sốt được Thực tế Dự toán linh hoạt Chênh lệch dự

toán linh hoạt Dự toán tĩnh

Chênh lệch khối lượng tiêu thụ SL GB DT SL GB DT SL GB DT SL GB DT SL GB DT Sản phẩm A Sản phẩm B …. TỔNG

Nguồn: Sách kế toán quản trị trường ĐHKT TP. HCM

1.3.3.3 Báo cáo thành quả của trung tâm lợi nhuận:

Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận là một công cụ đánh giá sự thực hiện của các trung tâm lợi nhuận và trách nhiệm của những người đứng đầu bộ phận. Bộ phận ở đây là bất cứ một đơn vị hay một mặt hoạt động nào đó trong DN mà ở đó chịu trách nhiệm về lợi nhuận.

Thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận được đánh giá qua báo cáo thành quả được lập cho từng trung tâm lợi nhuận riêng biệt. Do lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, nên chỉ doanh thu có thể kiểm sốt và chi phí có thể kiểm sốt được được đưa vào báo cáo thành quả lợi nhuận. Chi phí có thể kiểm sốt được phân loại theo biến phí và định phí khi đưa vào báo cáo thành quả. Như vậy báo cáo thành quả được sử dụng để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận là báo cáo kết quả kinh doanh được trình bày dưới hình thức số dư đảm phí, nhưng chỉ bao gồm doanh thu và chi phí có thể kiểm sốt bởi các nhà quản trị của trung tâm lợi nhuận.

Bảng 1.3: Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận

Chỉ tiêu Thực hiện Kế hoạch MứcBiến động TH/KHTỷ lệ

Doanh thu có thể kiểm sốt Biến phí có thể kiểm sốt Số dư đảm phí có thể kiểm sốt Định phí có thể kiểm sốt Lợi nhuận hoạt động có thể kiểm sốt

1.3.3.4 Báo cáo thành quả của trung tâm đầu tư:

Nhà quản trị thường sử dụng báo cáo thông qua các chỉ tiêu cơ bản như tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI) và lãi thặng dư (RI) để đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư. Dựa vào độ lớn của các chỉ tiêu thực tế đạt được so với kế hoạch, xét trong mối liên hệ với sự ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành, giúp nhà quản trị có cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện giá trị các chỉ tiêu, tối đa hóa lợi ích của các cổ đơng và đồng thời nhà quản trị có thể đánh giá trách nhiệm quản lý của trung tâm này.

Thông qua Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư giúp nhà quản trị có cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện giá trị của các chỉ tiêu, và cuối cùng là tối đa hóa lợi ích của cổ đơng trong DN.

Bảng 1.4: Báo cáo thành quả của trung tâm đầu tư

Chỉ tiêu Thực hiện Kế hoạch Chênh lệch

1. Doanh thu

2. Lợi nhuận hoạt động 3. Vốn đầu tư

4. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (2:1) 5. Số vòng quay vốn đầu tư (1:3)

6. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) (4x5) 7. Lợi nhuận mong muốn tối thiểu 8. Lợi nhuận cịn lại (RI) (=2-7)

Nguồn: Sách kế tốn quản trị trường ĐHKT TP. HCM

Tùy theo tình hình thực tế và quy mô tại mỗi doanh nghiệp mà thời điểm lập báo cáo nêu trên có thể khác nhau, như hàng tuần, hàng tháng, hàng q...Ít nhất, các báo cáo trên phải được lập vào mỗi năm, do DN tự quy định về thời gian tổng hợp báo cáo và phải được thể hiện trên báo cáo quản trị hàng năm của cơng ty. Từ đó có những đánh giá, phân tích tình hình phù hợp với thực trạng cơng ty cho phù hợp.

Từ những thông tin về chỉ tiêu đánh giá, trách nhiệm của mỗi trung tâm nêu trên, tác giả tập hợp thông tin như sau:

Bảng 1.5: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá và trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp

TRUNG TÂM ĐẦU TƯ

Người quản lý: Tổng giám đốc

Trách nhiệm: tối đa hóa lợi nhuận của Tổng cơng ty Chỉ tiêu đánh giá: lợi nhuận, ROI, RI,...

TRUNG TÂM CHI PHÍ (ĐỊNH MỨC)

Ngườiquảnlý:PhóTRUNG TÂM CHI PHÍ( DỰ TỐN)Người quản lý: Giám đốc/Trưởng phòngTRUNG TÂM LỢI NHUẬNNgười quản lý: Giám đốc TRUNG TÂM DOANH THU Trách nhiệm: tối đa hóa lợi nhuận mặt hàng do mình quản lý Chỉ tiêu đánh giá: lợi

Ngườiquản Giám đốc/Trưởng phòng

Trách nhiệm: tối đa hóa doanh thu thuộc quyền quản lý của mình tổng giám đốc/Giám

đốc/Quản đốc

Tráchnhiệm: thành KH sảnhồn lượng,Tráchnhiệm: hồn

thành vai trị hỗ trợ của bộ phận quản lý, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các khoản CP được duyệt. Chỉ tiêu đánh giá: chi phí bộ phận quản lý

tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành

nhuận đạt được, dư đảm phí, ...Chỉ tiêu đánh giá: doanh thu tiêu thụ của bộ phận mình quản lýsố Chỉ tiêuđánh giá: sản

CPSX, giá thành, lượng sản xuất,...

Nguồn: Sách mơ hình báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong công ty niêm yết

1.4 Một số nội dung liên quan đến KTTN1.4.1 Hệ thống dự toán ngân sách 1.4.1 Hệ thống dự toán ngân sách

Dự tốn ngân sách: là sự tính tốn, dự kiến một cách tồn diện mục tiêu kinh tế, tài chính mà DN cần đạt được trong kỳ hoạt động, đồng thời chỉ rõ cách thức huy động, sử dụng vốn và các nguồn lực khác để thực hiện mục tiêu của DN. Dự tốn ngân sách là một vấn đề quan trọng bởi vì với vai trò quản lý buộc nhà quản trị phải biết những gì xảy ra trong quá khứ, DN đang đứng ở đâu trong hiện tại và phải dự tính được những gì sẽ xảy ra trong tương lai.

Mối quan hệ với KTTN: đối với các nhà quản trị cấp cao, dự tốn là cơng cụ giúp họ truyền đạt kế hoạch hoạt động đến các bộ phận nhằm phân bổ nguồn lực cho q trình hoạt động kinh doanh của DN. Đồng thời,thơng qua việc so sánh giữa số liệu thực hiện với dự toán ban đầu sẽ giúp các nhà quản trị cấp cao có cơ sở đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động.

Dự toán được lập trên cơ sở kết hợp nhiều hoạt động của các bộ phận khác nhau trong DN. Do có mỗi quan hệ lẫn nhau, dự tốn sẽ đảm bảo các mục tiêu của từng bộ phận phù hợp và hướng về mục tiêu chung của toàn DN.

Bảng 1.6: Các dự toán của các trung tâm trách nhiệm

Trung tâm trách nhiệm Dự toán được lập tương ứng

Trung tâm chi phí

- Nhóm trung tâm chi phí thuộc khối sản

xuất

- Dự toán sản xuất (Phụ lục 1)

- Dự tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (Phụ lục 2)

- Dự tốn chi phí NVLTT (Phụ lục 3)

- Dự tốn chi phí NCTT (Phụ lục 3)

- Dự tốn chi phí SXC (Phụ lục 3)

- Nhóm trung tâm chi phí thuộc khối

kinh doanh và khối quản lý

- Dự tốn chi phí bán hàng (Phụ lục 4)

- Dự tốn chi phí quản lý DN (Phụ lục 4)

Trung tâm doanh thu - Dự toán giá bán (Phụ lục 4)

- Dự toán tiêu thụ (Phụ lục5)

Trung tâm lợi nhuận - Dự toán giá vốn hàng bán (Phụ lục 4)

- Dự toán lợi nhuận (Phụ lục 6)

Trung tâm đầu tư

- Dự toán hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Phụ lục 7)

- Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh (Phụ lục 7)

- Dự toán cân đối tài sản – nguồn vốn (Phụ lục 8)

Nguồn: Sách mơ hình báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong công ty niêm yết

1.4.2 Phân bổ chi phí cho các trung tâm trách nhiệm

Trong DN sản xuất các bộ phận có thể bao gồm hai loại:bộ phận hoạt động, bộ phận phục vụ.

-Bộ phận hoạt động là bộ phận thực hiện nhiệm vụ sản xuất chính của cơng ty cấp thơng tin về chi phí phát sinh trực tiếp tạo ra sản phẩm cùng với mức độ hoạt động của từng bộ phận như phân xưởng sản xuất được tính trực tiếp vào tính kết quả.

-Bộ phận phục vụ là những bộ phận phục vụ cho các bộ phận khác hoạt động, chi phí gián tiếp phát sinh tại các bộ phận này có liên quan đến nhiều trung tâm thì cần được phân bổ.

Kế toán cần lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý để đánh giá đúng kết quả và hiệu quả của các trung tâm, đây cũng là mục đích của việc kiểm sốt trung tâm chi phí. Căn cứ phân bổ là chỉ tiêu đo lường mức hoạt động hoặc mức sử dụng dịch vụ, có vai trị như một yếu tố chủ yếu của bộ phận hoạt động đó, cịn được gọi là tiêu thức phân bổ. Có hai phương pháp phân bổ thông thường hay áp dụng là:

Phương pháp phân bổ trực tiếp: đây là cách phân bổ đơn giản. Phương pháp này

phân bổ trực tiếp tồn bộ chi phí của bộ phân phục vụ cho bộ phận sản xuất và bỏ qua việc phân bổ lẫn cho các bộ phận phục vụ.

Phương pháp phân bổ bậc thang: phương pháp này không chỉ thể hiện sự phân

bổ cho các bộ phận sản xuất mà cịn phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ này các bộ phận phục vụ khác. Đặc trưng của phương pháp này là sự phân bổ chi phí bắt đầu từ bộ phận phục vụ có chi phí cao nhất đến các bộ phận có chi phí thấp hơn và khơng được phân bổ theo trình tự ngược lại.

1.4.3 Phân tích biến động chi phí

Phân tích biến động chi phí phát sinh là vấn đề trọng tâm để có thể kiểm sốt chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn cho việc quản trị. Thơng qua phân tích biến động, nhà quản lý biết được những gì đang xảy ra dưới sự kiểm soát của mình, biến động phát sinh là khách quan hay chủ quan. Từ đó, xác định được bộ phận nào phát sinh vấn đề để có những phương hướng khắc phục đồng thời phát huy ở những bộ phận có khuynh hướng biến động tốt.

Thông thường, nguyên nhân dẫn đến biến động chi phí xuất phát từ biến động nhân tố giá và lượng. Cách thức chung để phân tích biến động chi phí là:

Mức độ biến động chi phí = Chi phí thực tế - Chi phí định mức

Trong đó:

Biến động về lượng = Giá định mức x (Lượng thực tế - Lượng định mức)

Bảng 1.7: Cơng thức tính và diển giải biến động do khối lượng và biến động do giá

Ký hiệu và cơng thức tính Diễn giải

Qo Khối lượng các yếu tố đầu vào kế hoạch

Po Giá cả các yếu tố đầu vào kế hoạch

Q1 Khối lượng các yếu tố đầu vào thực tế(CP NVLTT, NCTT, sản xuất chung)

P1 Giá cả các yếu tố đầu vào thực tế

Po x Qo Chi phí các yếu tố đầu vào kế hoạch

P1 x Q1 Chi phí các yếu tố đầu vào thực tế

P1 x Q1 – Po x Qo Tổng biến động của chi phí

∆Q = Q1 x Po – Qo x Po = (Q1 - Qo) x Po Biến động do khối lượng

∆P = P1 x Q1 – Po x Q1 = (P1 - Po) x Q1 Biến động do giá

Nguồn: Sách kế toán quản trị trường ĐHKT TP. HCM

Các nhiệm vụ cần thực hiện khi phân tích biến động chi phí:

• Đánh giá khái qt và tồn diện tình hình thực hiện chi phí tại DN, đồng thời so sánh với ngân sách đã được dự tốn.

• Xác định các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động trên.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Từ nhận thức việc nghiên cứu, tổ chức vận dụng hệ thống KTTN trong hoạt động quản lý của các DN là yêu cầu cấp thiết, Chương 1 đã giới thiệu tổng quát lý luận về KTTN làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu gồm:

- Khái niệm và vai trò của KTTN

- Nội dung của KTTN

- Sự phân cấp quản lý và mối quan hệ với KTTN.

- Xác định các trung tâm trách nhiệm.

- Xác định các chỉ tiêu đánh giá thành quả của trung tâm trách nhiệm.

- Xác định các báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm trách nhiệm.

- Một số nội dung liên quan đến KTTN như:

• Hệ thống dự tốn ngân sách và mối liên hệ với KTTN

• Các phương pháp phân bổ chi phí của các loại chi phí trực tiếp và phân bổ chi phí của các loại chi phí phát sinh từ các bộ phận phục vụ cho các trung tâm trách nhiệm

• Mơ tả phân tích biến động chi phí.

Việc nghiên cứu những lý luận cơ bản của KTTN là cơ sở để đánh giá thực trạng và hồn thiện KTTN tại Cơng Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long (PHARIMEXCO).

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG

(PHARIMEXCO)

2.1 Tình hình tổ chức quản lý và tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long (PHARIMEXCO)

2.1.1 Tình hình tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long (PHARIMEXCO)

2.1.1.1ịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long có tiền thân từ Xí nghiệp Liên hiệp dược Cửu Long – là xí nghiệp được sát nhập bởi Xí nghiệp Dược phẩm Cửu Long và cơng ty dược phẩm Cửu Long vào tháng 04/1984. Năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp dược phẩm Cửu Long cũng được tách ra làm hai, bao gồm công ty Dược Trà Vinh và Công ty Dược Cửu Long. Tháng 11/1992, công ty Dược Cửu Long đổi tên thành Công ty Dược và Vật tư y tế Cửu Long (Pharimexco). Đây cũng là tên giao dịch của công ty cho đến thời điểm hiện tại. Đến ngày 09/11/2004, cơng ty có tên gọi mới là Cơng ty cổ phần dược phẩm Cửu Long theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 1500202535.

Ngày 17/09/2008, công ty chính thức được niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với mã giao dịch DCL.

Biểu tượng của công ty:

Tel : (070) 3822 533 - Fax: (070) 3822 129

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược phẩm cửu long (pharimexco) (Trang 28)

w