Báo cáo tình hình tiêu thụ tại khu vực miền Nam Quý IV/2014

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược phẩm cửu long (pharimexco) (Trang 59)

Đơn vị tính: đồng

STT MẶT HÀNG ĐƠN GIÁ SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN

I THUỐC NƯỚC - KEM - SIRO -

CAO XOA 724.945 966.301.810

1 Aluminium Phosphat Gel 20% 2.000 132.300 264.600.000

2 Iodine 2.000 74.520 149.040.000 3 Cortebois 1.500 31.836 47.754.000 4 Calci vita 1.800 13.224 23.803.200 5 Siro Promethazine 0,1 % 8.000 30.888 247.104.000 6 Mỡ Vaseline 5.000 41.302 206.508.000 … … … … II THUỐC BỘT 511.231 677.239.900 Acetylcystein 200mg 900 25.120 22.608.000 2 Gastrosoda 3g 1.100 133.863 147.249.680 3 Pabemin (VD-16868-12) 2.5g 350 70.624 24.718.398 4 Vilogastrin (VD-16869-12) 800mg 1.800 60.920 109.656.481 … … … … III VIÊN NÉN 2.226.821 992.477.210 1 Acepron 650mg 240 410.150 98.436.001 2 Acyclovir VPC (VD-16005-11)200mg 400 200.000 80.000.000 3 Captopril (VD-19332-13) 25mg 180 520.000 93.600.000 4 Colcorti (Thiocolchicosid) 4mg 80 1.315.000 105.200.000 5 Cotrimxazon 960mg 92 1.350.800 124.273.600 6 Diazide (Gliclazid) 80mg 700 43.860 30.702.000

7 Enalapril VPC 10mg 833 45.900 38.234.700

8 Mobium (VD-17902-12) 10mg 150 300.000 45.000.000

9 Vitamin B1 (VD-16239-12) 50mg 132 842.000 111.144.000

… -

IV VIÊN NÉN BAO ĐƯỜNG 622.918 785.273.000

1 Berberin 10mg 100 794.742 79.474.200 2 Bratonic 226 184.500 41.758.500 3 Cloramphenicol 250mg 310 675.291 209.340.360 4 Detracyl 250 (VD-20186-13) 250mg 450 224.889 101.200.000 5 Malemin 235 235.200 55.295.520 6 Promethazin (VD-14952-11) 15mg 120 328.320 39.398.400 7 Terpin-Codein (VD-16011-11) 200 638.825 127.765.000 … … … … CỘNG 34.596.125.124 Nguồn: Pharimexco

Bảng 2.9: Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại khu vực miền Nam Quý IV/2014

Đơn vị tính: Đồng

STT MẶT HÀNG DOANH THU TIÊU THỤ SO SÁNH TH/KH

THỰC HIỆN KẾ HOẠCH MỨC %

1 THUỐC NƯỚC - KEM - SIRO

- CAO XOA 966.301.810 1.125.764.000 (159.462.190) 86%

2 THUỐC BỘT 677.239.900 602.788.000 74.451.900 112%

3 VIÊN NÉN 992.477.210 877.300.000 115.177.210 113%

4 VIÊN NÉN BAO ĐƯỜNG 785.273.000 737.203.000 48.070.000 107%

… … … … …

CỘNG 34.596.125.124 33.578.000.000 102%

Nguồn: Pharimexco

Từ báo cáo doanh thu của các bộ phận bán hàng, báo cáo tình hình thực hiện doanh thu của tồn cơng ty sẽ được lập.

Bảng 2.10: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh tồn cơng ty Quý IV/2014

Đơn vị tính: đồng

THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Mức %

I. Khu vực Miền Bắc 25.072.751.500 28.000.000.000 (2.927.248.500) 89,55%

1. Chi nhánh Hà Nội 4.115.640.250 4.562.150.000 (446.509.750) 90,21%

2. Chi nhánh Hải Phòng 1.256.481.556 1.235.164.000 21.317.556 101,73%

… … … … …

II. Khu vực Miền Trung

và Tây Nguyên 19.466.443.290 22.442.000.000 (2.975.556.711) 86,74%

1. Chi nhánh Đà Nẵng 1.102.541.534 1.052.546.000 49.995.534 104,75%

2. Chi nhánh Gia Lai 1.354.287.900 1.530.000.000 (175.712.100) 88,52%

… … … … …

III. Khu vực miền Nam 34.596.125.124 33.578.000.000 1.018.125.124 103,03%

1. Chi nhánh TP. HCM 7.256.263.520 7.000.000.000 256.263.520 103,66% 2. Chi nhánh Đồng Tháp 1.182.456.100 1.260.000.000 (77.543.900) 93,85% … … … … … IV. Cty TNHH MTV Dược phẩm Mekong 33.182.206.420 35.980.000.000 (2.797.793.580) 92,22% V. Cty TNHH MTV VPC Sài Gòn 56.325.010.020 55.000.000.000 1.325.010.020 102,41% TỔNG 168.642.536.354 175.000.000.000 (6.357.463.647) 96,37% Nguồn: Pharimexco

Ở đây các báo cáo này chỉ dừng lại ở mức là các báo cáo về tình hình thực hiện doanh thu, chỉ là báo cáo kết quả hoạt động chứ cũng chưa nêu bật lên thành quản lý của người đứng đầu bộ phận phát sinh doanh thu.

Ngoài ra, tuy là bộ phận phát sinh doanh thu nhưng bản thân các bộ phận này cũng phát sinh chi phí. Thơng tin về chi phí được tập hợp và báo cáo về cho cơng ty để xem xét và đánh giá thành quả quản lý của các chi nhánh. Tuy chi phí phát sinh tại các chi nhánh khơng là chi phí trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng nó là những khoản chi phí cần thiết để tiêu thụ sản phẩm. Tương tự như báo cáo tình hình thực hiện chi phí văn phịng của các bộ phận phát sinh chi phí, báo cáo này cũng chỉ ra mức chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh và chi phí kế hoạch.

Bảng 2.11: Báo cáo thực hiện chi phí tại khu vực miền Nam Quý IV/2014

Đơn vị tính: đồng

STT CHỈ TIÊU THỰC HIỆN KẾ HOẠCH LỆCH TH/KHCHÊNH

TỔNG 10.486.964.067 9.162.000.000 1.324.964.067

1 Lương 706.369.521 618.358.000 88.011.521 2 Điện 36.782.835 38.647.000 (1.864.165) 3 Nước 17.619.600 18.035.000 (415.400) 4 Phí thanh tốn 77.036.824 54.106.000 22.930.824 5 Chi vận chuyển 2.018.565.372 1.648.954.000 369.611.372 6 Chi phí mua hàng 888.162.136 979.066.000 (90.903.864)

7 Chi phí điện thoại và internet 227.274.902 206.119.000 21.155.902

8 Chi phí xăng 613.533.041 141.707.000 471.826.041

9 Chi phí văn phịng phẩm 89.999.856 72.142.000 17.857.856

10 Chi phí tiếp khách và hội nghị 300.867.669 518.303.000 (217.435.331) 11 Chi phí bán hàng (thuê kho,quầy) 4.051.878.147 3.658.616.000 393.262.147

12 Khuyến mãi, quảng cáo 302.158.507 387.000.000 (84.841.493)

13 Chi phí bảo hiểm hàng hóa 25.327.729 48.000.000 (22.672.271)

14 Chi phí hàng hỏng - - -

15 Chi phí cơng tác 765.099.506 412.238.000 352.861.506

16 Chi phí khác 366.288.423 360.709.000 5.579.423

Nguồn: Pharimexco

Từ báo cáo về tình hình thực hiện chi phí tại các chi nhánh, báo cáo tổng hợp về tình hình chi phí của các chi nhánh được lập.

Bảng 2.12: Báo cáo tình hình thực hiện chi phí tại các chi nhánh Q IV/2014

Đơn vị tính: Đồng

STT CHI PHÍ SO SÁNH VỚIKẾ HOẠCH

THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

I. Khu vực Miền Bắc 6.146.816.497 5.700.000.000 446.816.497

II. Khu vực Miền Trung và Tây Nguyên 3.610.745.194 4.000.000.000 (389.254.806)

III. Khu vực miền Nam 10.486.964.067 9.162.000.000 1.324.964.067

IV. Cty TNHH MTV Dược phẩm Mekong 6.811.487.260 6.213.000.000 598.487.260

V. Cty TNHH MTV sVPC Sài Gòn 7.562.133.625 6.500.000.000 1.062.133.625

TỔNG 34.618.146.643 31.575.000.000 3.043.146.643

2.2.2.3 Đánh giá thành quả trung tâm lợi nhuận: nhuận:

Nguồn: Pharimexco

Chỉ tiêu đánh giá đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận tại Công ty là chỉ tiêu mức chênh lệch tuyệt đối lẫn tương đối giữa lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận kế hoạch. Nhiệm vụ đặt ra, đối với Tổng giám đốc cơng ty là phải kiểm sốt tốt chi phí phát sinh và doanh thu đạt được sao cho lợi nhuận đạt cao nhất.

Bảng 2.13: Báo cáo lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Quý IV/2014

Đơn vị tính: đồng

KHOẢN MỤC

QUÝ IV/2014 QUÝ IV/2013 CHÊNH LỆCH

Giá trị lệ/DTTTỷ Giá trị lệ/DTTTỷ Giá trị Tỷ lệ I. Hàng sản xuất 8.703.996.657 5,78% 6.065.694.304 4,77% 2.638.302.353 143,50% Dược phẩm 5.514.812.777 6,29% 3.992.458.946 5,66% 1.522.353.831 138,13% Capsule 2.646.154.492 5,74% 1.704.660.183 4,34% 941.494.309 155,23% Dụng cụ y tế 543.029.389 3,24% 368.575.175 2,13% 174.454.214 147,33% II. Hàng kinh doanh 571.342.842 3,16% 433.734.000 1,68% 137.608.842 131,73% Tổng lợi nhuận thuần 9.275.339.499 5,50% 6.499.428.304 4,25% 2.775.911.196 142,71% Nguồn: Pharimexco

Doanh thu tăng góp phần làm cho lợi nhuận thuần tăng 42,71% so với năm 2013, đạt mức 9,2 tỷ đồng. Do trong năm công ty đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, tái cơ cấu danh mục sản phẩm đồng thời hạn chế kinh doanh thương mại những mặt hàng có lãi gộp thấp.

Tuy có thể hiện chi tiết lợi nhuận các mặt hàng và so sánh qua các năm nhưng báo cáo vẫn chưa thể hiện được mức độ hoàn thành kế hoạch, chưa thấy rõ được thành quả quản lý của nhà quản trị. Báo cáo trên thể hiện là một báo cáo hoạt động hơn là báo cáo đánh giá thành quả quản lý.

2.2.2.4 Đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư

Trung tâm đầu tư của công ty gắn với cấp cao nhất là HĐQT. Nhu cầu về trung tâm này là tồn bộ thơng tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và khả năng sinh lời được gắn với các tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông. Tuy nhiên, hiện nay tại Pharimexco chỉ sử dụng các chỉ tiêu đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận mà chưa có chỉ tiêu như ROI, RI để đánh giá thành quả quản lý của trung tâm đầu tư.

Bảng 2.14: Bảng báo cáo tình hình thực hiện của trung tâm đầu tư Quý IV/2014

TT CHỈ TIÊU THỰC TẾ KẾ HOẠCH CHÊNH LỆCH

1 Doanh thu thuần 168.642.536.354 175.000.000.000 (6.357.463.646)

2 Lợi nhuận trước thuế 9.275.339.499 8.995.000.000 280.339.499

3 Thuế 2.040.574.690 1.978.900.000 61.674.690

4 Lợi nhuận sau thuế 7.234.764.809 7.016.100.000 218.664.809

Nguồn: Pharimexco

2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long (PHARIMEXCO) Phần Dược Phẩm Cửu Long (PHARIMEXCO)

2.3.1Những ưu điểm của hệ thống kế toán trách nhiệm

Về sự phân cấp quản lý: tại Pharimexco có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đã có sự

phân cấp, phân quyền tương đối ổn và đã xây dựng được cơ chế đánh giá trách nhiệm quản trị thơng qua các phịng ban chức năng, các nhà máy sản xuất. Tại công ty, chức năng và nhiệm vụ của các cấp quản lý được xác định một cách cụ thể, chi tiết, hỗ trợ đắc lực cho Ban giám đốc về chức năng quản lý. Nhà quản lý các bộ phận là những chuyên gia trong lĩnh vực của bộ phận họ quản lý, điều này giúp nhà quản lý cấp cao giảm tại một lượng cơng việc đáng kể và họ có thể tập trung để lên kế hoạch xây dựng chiến lược, phát triển công ty. Mặc khác, tại Pharimexco, các cán bộ và nhân viên quản lý được đào tạo, bồi dưỡng về các hoạt động quản trị và được tổ chức tuân theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty, đội ngũ quản lý có nhiều năm kinh nghiệm.

Về chỉ tiêu đánh giá thành quả quản lý: Pharimexco đã bước đầu xây dựng được

các chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm và thành quả quản lý của các bộ phận chủ yếu như: hệ thống báo cáo so sánh giữa thực tế và kế hoạch của các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận,...Đây là ưu điểm đặt biệt của hệ thống KTTN tại cơng ty giúp ban giám đốc có cở sở xem xét và đánh giá trách nhiệm của từng cấp quản lý.

Về báo cáo đánh giá thành quả quản lý: công ty đã xây dựng được hệ thống báo

cáo riêng của từng trung tâm trách nhiệm đánh giá kết quả hoạt động của tồn cơng ty và các bộ phận khác nhau.

Ngoài những ưu điểm kể trên, hệ thống KTTN được xây dựng tại cơng ty cịn tồn tại một số hạn chế cơ bản dưới đây:

Về sự phân cấp quản lý: cịn mang tính kiêm nhiệm như thành viên của HĐQT kiêm

Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc điều hành. Mối quan hệ chưa được phân định rõ ràng này gây khó khăn cho việc xây dựng cơ chế đánh giá thành quả hoạt động của từng bộ phận, từng đối tượng đồng thời cũng tạo ra hạn chế trong việc xây dựng thành công hệ thống báo cáo trách nhiệm.Việc phân chia nhiệm vụ các bộ phận chưa thực sự rõ ràng, quyền hạn và trách nhiệm còn chưa được cụ thể. KTTN vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Kế toán tại Pharimexco vẫn chú trọng nhiều vào việc tổ chức thực hiện kế tốn tài chính, việc áp dụng kế tốn trách nhiệm chưa nhiều.

Về chỉ tiêu đánh giá thành quả: tuy có chỉ tiêu đánh giá tại mỗi phòng ban nhưng

còn chưa đáp ứng được yêu cầu đánh giá trách nhiệm. Ví dụ:

o Tại trung tâm chi phí: chưa phân loại chi phí thành chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được, chưa tách chi phí thành định phí và biến phí dẫn đến chưa đủ cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của các bộ phận theo quan điểm của kế toán quản trị.

o Tại trung tâm doanh thu: chưa có chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động trên doanh thu.

o Tại trung tâm lợi nhuận: công ty chưa sử dụng chỉ tiêu số dư đảm phí, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và mức chênh lệch của chúng với số dự toán để đánh giá được thành quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

o Tại trung tâm đầu tư: công ty hưa sử dụng ROI trong việc đánh giá hiệu quả sử

dụng vốn do đó chưa khai thác hết công suất về năng lực của tài sản hiện có và cũng chưa đưa ra được các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Hơn nữa, chỉ tiêu RI - chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả đầu tư cũng vẫn chưa được sử dụng để nhà quản lý có quyết định sử dụng phương án đề ra hay khơng cũng chưa được đề cập.

Bên cạnh đó, chưa có sự phân tích chênh lệch về lượng, giá biến động trong kỳ hoạt động. Việc phân tích số liệu cịn khá đơn giản,chưa thấy rõ nguyên nhân biến động của doanh thu, chi phí. Ví dụ: doanh thu thực tế - doanh thu kế hoạch >0 là tốt.

Nhưng doanh thu tăng có thể do ảnh hưởng bởi các nhân tố về giá, lượng sản phẩm, kết cấu sản phẩm, do đó cần phải phân tích thêm các nhân tố tạo nên biến động của chỉ tiêu.

Nhìn chung, các chỉ tiêu đánh giá thành quả của bộ phận còn khá sơ sài, chưa tận dụng hết vai trò, chức năng của KTTN để đánh giá khả năng quản lý của từng bộ phận.

Về hệ thống báo cáo: Pharimexco đã đánh giá kết quả hoạt động nhưng chưa chú

trọng đến khâu đánh giá trách nhiệm hay thành quả quản lý của các bộ phận, và các thơng tin trong báo cáo kế tốn của từng bộ phận cũng chưa đầy đủ. Ví dụ:

o Báo cáo tại trung tâm chi phí: chưa có sự phân biệt giữa biến phí và định phí,chưa có sự phân tích biến động về lượng và giá biến động trong kỳ đã hoạt động, do đó chưa thể hiện được nguyên nhân cụ thể vì sao có sự chênh lệch.

o Báo cáo tại trung tâm doanh thu:chưa có sự phân tích biến động về lượng tiêu thụ và giá bán của từng loại sản phẩm dẫn đến khó xác định được nguyên nhân phát sinh biến động để khắc phục kịp thời.

o Báo cáo tại trung tâm lợi nhuận: chưa thể hiện được sự biến động về yếu tố lượng, giá nên q trình phân tích các nguyên nhân chênh lệch giữa lợi nhuận thực tế và dự toán khơng được đánh giá chính xác. Đồng thời, báo cáo lợi nhuận cũng chưa được xây dựng theo dạng số dư đảm phí nên không đáp ứng được nhu cầu phân tích của kế toán trách nhiệm

o Báo cáo tại trung tâm đầu tư: còn sơ sài, chưa thể hiện được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn như ROI, RI.

2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của hệ thống kế tốn trách nhiệm tại cơng ty

Ngun nhân đối với những hạn chế nêu trên là:

-Do KTTN chưa được áp dụng nhiều tại Việt Nam, vì thế cịn khá mới mẻ đối với nhiều

DN. Pharimexco cũng chưa có sự quan tâm đúng mức về tầm quan trọng của KTTN, chưa có sự nhận thức đầy đủ về nội dung KTTN. Do đó cơng ty chưa thực sự đầu tư nhiều cho hệ thống kế toán trách nhiệm.

-Tại cơng ty hiện nay vẫn cịn một số cá nhân trong ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ nhân

viên chưa có trình độ tương xứng cũng như nhận thức được tầm quan trọng của KTTN trong công tác quản lý tại công ty. Sự phân quyền tạo điều kiện cho các bộ phận độc lập trong việc đưa ra các quyết định trong phạm vi cơng việc của mình, trình độ chưa tương xứng nên đơi khi quyết định của họ sẽ ảnh hưởng đến các bộ phận khác và lệch khỏi mục tiêu chung của tổ chức. Ngoài ra kỹ năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ thông tin của một số nhân viên chưa cao do đó việc thu thập dữ liệu vẫn chưa kịp thời và cịn thiếu chính xác.

-Tại Pharimexco, cơng nghệ áp dụng cho KTTN chưa được quan tâm. Phần mềm hiện tại

chỉ mới áp dụng tập trung vào kế tốn tài chính, các báo cáo phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận vẫn chưa được thiết kế bằng phần mềm ứng dụng nên bộ phận phải lập thủ cơng. Chính vì vậy, thơng tin mà họ cung cấp thường không kịp thời, gây ảnh hưởng đến việc ra quyết định của nhà quản trị.

-Do công tác phân tích, đánh giá thành quả quản lý thuộc về chức năng của phòng

kế tốn tài chính, kế tốn tổng hợp kiêm ln công tác đánh giá trách nhiệm mêm đội ngũ cán bộ thực hiện các công việc liên quan đến KTTN vẫn còn hạn chế, chưa được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực này. Vì vậy, các tiêu chí đánh giá trách nhiệm của các trung tâm cịn khá đơn giản và thủ cơng, chủ yếu dựa trên các số liệu thực tế và kế hoạch đặt ra.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Trong chương 2, bên cạnh phầngiới thiệu về cơng ty, luận văn cũng đã trình bày về thực trạng công tác KTTN tại công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long.

Nhìn chung, với cách quản lý kinh doanh theo từng nhóm sản phẩm và phân chia các bộ phận phụ trách những sản phẩm riêng biệt, cơng ty hình thành nên các kênh theo dõi cụ thể về doanh thu,chi phí phát sinh.

Tuy có sự phân cấp quản lý nhưng cịn mang tính chất kiêm nhiệm ở một số vị trí

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược phẩm cửu long (pharimexco) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w