9– Kết quả đánh giá hệ số tương quan

Một phần của tài liệu Tác động từ sự quan tâm của tổ chức lên mối quan hệ căng thẳng và hài lòng trong công việc của nhân viên kinh doanh tại thành phố hồ chí minh (Trang 67)

Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát Ký hiệu ** * biểu thị mức ý nghĩa tại mức 1% và 5%.

Như vậy, qua kết quả đánh giá độ lệch chuẩn và hệ số tương quan của các biến quan sát trước và sau centering đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích hồi quy.

4.3.2. Phân tích hồi quy MMR

Như đã trình bày, phương pháp thứ bậc được sử dụng trong phân tích hồi quy MMR. Đây là phương pháp mang tính phối hợp, xác định các biến nào được đưa vào mơ hình trước và biến nào được đưa vào mơ hình sau. Theo đó, ba phương trình Biến BH GD DS XD WT CN QT HL BH 1 0.243** 0.259** 0.368** 0.394** 0.303** -0.134* -0.216** GD 0.243** 1 0.293** 0.363** 0.203** 0.137* -0,032 -0.223** DS 0.259** 0.293** 1 0.186** 0.246** 0.456** -0.291** -0.267** XD 0.368** 0.363** 0.186** 1 0.292** 0.165* -0,031 -0.206** WT 0.394** 0.203** 0.246** 0.292** 1 0.278** -0.227** -0.363** CN 0.303** 0.137* 0.456** 0.165* 0.278** 1 -0.388** -0.314** QT -0.134* -0,032 -0.291** -0,031 -0.227** -0.388** 1 0.282** HL -0.216** -0.223** -0.267** -0.206** -0.363** -0.314** 0.282** 1 cBH 1.000** 0.243** 0.259** 0.368** 0.394** 0.303** -0.134* -0.216** cGD 0.243** 1.000** 0.293** 0.363** 0.203** 0.137* -0,032 -0.223** cDS 0.259** 0.293** 1.000** 0.186** 0.246** 0.456** -0.291** -0.267** cXD 0.368** 0.363** 0.186** 1.000** 0.292** 0.165* -0,031 -0.206** cWT 0.394** 0.203** 0.246** 0.292** 1.000** 0.278** -0.227** -0.363** cCN 0.303** 0.137* 0.456** 0.165* 0.278** 1.000** -0.388** -0.314** cQT -0.134* -0,032 -0.291** -0,031 -0.227** -0.388** 1.000** 0.282**

hồi qui đã nêu trong phần nghiên cứu định lượng sẽ được triển khai thành ba mô hình phân tích tác động với các biến quan sát lần lượt được đưa vào như sau:

(1) Mơ hình 1: Tác động của các thành phần căng thẳng đến sự hài lịng2.

(2) Mơ hình 2: Tác động của các thành phần căng thẳng đến sự hài lịng

khi có sự quan tâm của tổ chức3.

(3) Mơ hình 3: Tác động từ sự quan tâm của tổ chức lên mối quan hệ

căng thẳng và hài lịng trong cơng việc4.

4.3.3. Kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu đã kiểm tra tác động quan tâm lên mối quan hệ căng thẳng và hài lịng trong cơng việc của nhân viên kinh doanh, bằng phân tích hồi quy MMR thơng qua phương pháp thứ bậc để ước lượng các tham số của mơ hình. Ngồi ra, các tiêu chuẩn kiểm định trong MMR gồm: hệ số xác định R2, hệ số điều chỉnh R2adj, trị số thống kê Durbin – Watson, chỉ số VIF cũng được sử dụng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Kết quả ước lượng được thể hiện trong Bảng 4.10 dưới đây.

Kết quả phân tích thể hiện ở Bảng 4.10 cho thấy mô hình có hệ số R2adj nhỏ hơn R2 (R2 khác 0), vì biến độc lập khơng giải thích gì thêm cho biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 1% (Sig = 0,000), chứng tỏ mơ hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với độ tin cậy 99%. Xem xét trị số thống kê Durbin–Watson có giá trị trong khoảng 2, có thể kết luận rằng các phần dư gần nhau khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau. Và tất cả chỉ số VIF (Phụ lục 8) của các biến độc lập trong mơ hình hồi quy đều có giá trị nhỏ hơn 2, nghĩa là khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mơ hình. Như vậy, mơ hình nghiên cứu là thích hợp với dữ liệu thu thập.

2 HL = β0 + βbh* cBH + βgd* cGD + βds* cDS + βxd* cXD + βwt* cWT + βcn* cCN

3 HL = β0 + βbh* cBH + βgd* cGD + βds* cDS + βxd* cXD + βwt* cWT + βcn* cCN + βqt* cQT

4 HL = β0 + βbh* cBH + βgd* cGD + βds* cDS + βxd* cXD + βwt* cWT + βcn* cCN + βqt* cQT + βqt.bh* cQT_BH + βqt.gd* cQT_GD + βqt.ds* cQT_DS + βqt.xd* cQT_XD + βqt.wt* cQT_WT + βqt.CN* cQT_CN

Bảng 4. 10 – Kết quả trọng số hồi quy của các mơ hình

Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3

Hệ số chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

Mối quan hệ bất hòa 0,006 0,004 -0,118*

Xung đột cơng việc gia đình -0,105 -0,114* -0,117**

Áp lực chỉ tiêu doanh số -0,081 -0,058 -0,032

Xung đột vai trò Quá tải vai trò -0,049 -0,259*** -0,185*** -0,059 -0,237*** -0,138** -0,093 -0,172*** -0,115*

Sự quan tâm của tổ chức 0,152** 0,157***

Điều tiết (mối quan hệ bất hòa với sự hài lòng) 0,234***

Điều tiết (xung đột cơng việc gia đình với sự hài lịng) 0,170***

Điều tiết (áp lực chỉ tiêu doanh số với sự hài lòng) 0,109*

Điều tiết (xung đột vai trò với sự hài lòng) 0,100*

Điều tiết (quá tải vai trò với sự hài lịng) -0,044

Điều tiết (áp lực chỉ tiêu cơng nợ với sự hài lịng) 0,103*

Các chỉ số mơ hình

Hệ số xác định R2 0,206 0,225 0,432

Hệ số điều chỉnh R2adj 0,186*** 0,202*** 0,400***

Durbin – Watson 2,108 2,142 1,945

VIF Max = 1,375 Max = 1,462 Max = 1,663

Bậc tự do 6 7 13

Nguồn: Tác giả tổng hợp Ghi chú: * biểu thị P<10%, ** biểu thị P<5%, *** biểu thị P<1%

4.3.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu

Tác động từ sự quan tâm của tổ chức lên mối quan hệ căng thẳng và hài lòng của nhân viên kinh doanh được nghiên cứu và thể hiện kết quả trong Bảng 4.10. Kết

quả chỉ ra rằng, Quá tải vai trò Áp lực chỉ tiêu cơng nợ là hai yếu tố căng thẳng có tác động ngược chiều đến sự hài lòng của nhân viên kinh doanh (Mơ hình 1). Trong đó, Q tải vai trị (0,259) có tác động mạnh hơn so với Áp lực chỉ tiêu công nợ (0,185). Các yếu tố căng thẳng cịn lại khơng có ý nghĩa trong mối quan hệ ngược chiều với sự hài lòng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, quan tâm có tác động cùng chiều đến sự hài lòng và làm suy giảm tác động ngược chiều của hai yếu tố căng thẳng là Quá tải vai trò

Áp lực chỉ tiêu công nợ (Mơ hình 2). Trong đó, sự quan tâm làm giảm tác động tiêu cực của Áp lực chỉ tiêu công nợ (0,138; giảm -0,047) cao hơn so với Quá tải vai trò (0,237; giảm -0,022). Bên cạnh đó, biến quan tâm của tổ chức cịn góp phần giải thích rõ ràng sự gia tăng trong mức độ hài lòng (tăng 0,152) khi làm bộc lộ và nhận diện được yếu tố căng thẳng Xung đột cơng việc gia đình (0,114), yếu tố này

có tác động ngược chiều đến sự hài lòng với mức độ tác động thấp hơn so với hai yếu tố căng thẳng trên.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, khi tổ chức hướng sự quan tâm đến từng yếu tố căng thẳng thì mức độ hài lòng cũng gia tăng (từ 0,152 lên 0,157) (Mơ hình

3). Vai trò điều tiết này tiếp tục làm suy giảm tác động ngược chiều của hai yếu tố căng thẳng là Quá tải vai trò (0,172; giảm -0,065) Áp lực chỉ tiêu công nợ (0,115; giảm -0,023). Ngược lại với mức suy giảm đó, sự quan tâm đến từng yếu tố

này lại làm gia tăng ảnh hưởng ngược chiều của Xung đột công việc gia đình (0,117; tăng 0,003) và kiểm soát được yếu tố Mối quan hệ bất hịa có tác động ngược chiều đến sự hài lòng, với mức độ tác động (0,118). Trong khi đó, hầu hết

các biến tương tác của sự quan tâm với từng yếu tố căng thẳng đều có tác động cùng chiều đến sự hài lòng (ngoại trừ Điều tiết quá tải vai trò với sự hài lịng là khơng có ý nghĩa), biến tương tác Điều tiết mối quan hệ bất hịa với sự hài lịng có tác động mạnh nhất là 0,234.

Như vậy, ảnh hưởng ngược chiều của các yếu tố căng thẳng đến sự hài lòng trước và sau khi có biến điều tiết (sự quan tâm của tổ chức) đã có sự thay đổi, theo chiều hướng suy giảm tác động (Q tải vai trị, Áp lực chỉ tiêu cơng nợ) và bộc lộ

vai trị (Xung đột cơng việc gia đình, Mối quan hệ bất hịa). Và sự hài lòng cũng gia tăng dưới tác động điều tiết này.

(1) Ảnh hưởng của các biến độc lập đến sự hài lòng

Liên quan đến các biến độc lập, kết quả sau đây được minh chứng từ nghiên cứu này. Đầu tiên, chỉ có mối quan hệ ngược chiều giữa hai trong số sáu biến độc lập (Quá tải vai trò, Áp lực chỉ tiêu công nợ) và sự hài lịng là có ý nghĩa thống kế. Thứ hai, trong khi kết quả ước lượng cho hai biến độc lập vừa nêu là được như mong đợi, thì hai yếu tố căng thẳng Áp lực chỉ tiêu doanh số Xung đột vai trị

khơng cho thấy ý nghĩa trong mối quan hệ ngược chiều với sự hài lòng trong cả ba mơ hình. Tuy nhiên, khi tổ chức hướng sự quan tâm đến từng yếu tố này thì mức độ hài lịng lại tăng lên. Như vậy có thể nói rằng, sự quan tâm của tổ chức có tác động điều tiết mạnh mẽ đến mối quan hệ căng thẳng và hài lòng của nhân viên kinh doanh, và cũng có tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa hài lòng với tất cả các yếu tố căng thẳng, mặc dù hai yếu tố này chưa thể hiện rõ ràng vì tần suất của nó chưa đến mức phải báo động, nhưng rất đáng để quan tâm.

Một phát hiện khá thú vị về hai yếu tố còn lại là Xung đột cơng việc gia đình

mối quan hệ bất hịa. Trước tiên nói về yếu tố Xung đột cơng việc gia đình, yếu

tố này chỉ được kiểm sốt khi có sự quan tâm của tổ chức ở mơ hình 2. Điều này có thể được giải thích là nhân viên kinh doanh chia sẽ nhiều hơn về tình trạng mất cân bằng giữa công việc và gia đình khi có sự quan tâm của tổ chức. Chưa dừng lại ở đó, trong khi biến điều tiết làm các yếu tố căng thẳng khác suy giảm tác động ngược chiều đến sự hài lịng thì yếu tố Xung đột cơng việc gia đình lại tăng lên. Điều này có thể được hiểu, khi nhân viên kinh doanh nhận được nhiều sự quan tâm về mâu thuẩn này thì họ càng dễ dàng phơi bày ý kiến hơn, họ có cơ hội trình bày nhiều hơn, hoặc là họ cảm thấy bối rối, lo lắng hơn khi đột nhiên tổ chức quan tâm nhiều đến vấn đề này.

Tiếp theo nói về yếu tố mối quan hệ bất hòa, yếu tố này cũng chỉ được kiểm sốt khi có sự điều tiết của biến quan tâm ở mơ hình 3. Điều này có thể được giải thích, nhớ lại phần thống kê các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu, có đến 44,5% ý

kiến cho rằng nhân tố này khơng có ảnh hưởng tiêu cực đến mức độ hài lịng. Có thể nhân viên kinh doanh chấp nhận sự tồn tại mâu thuẩn này như một phần của công việc. Nhưng khi tổ chức quan tâm nhiều hơn đến mơi trường làm việc, văn hóa giao tiếp, thành lập cơng đồn để chia sẻ những vướng mắc, khó khăn trong q trình làm việc cũng như mối quan hệ giao tiếp trong cơng việc thì vấn đề này mới được bộc lộ ra.

(2) Ảnh hưởng của các biến điều tiết đến sự hài lòng

Liên quan đến biến điều tiết, nghiên cứu này cho thấy rằng hầu hết các biến điều tiết đều có tác động cùng chiều đến sự hài lòng. Mức độ hài lòng gia tăng khi sự quan tâm giữ vai trò điều tiết tác động đến từng yếu tố căng thẳng, bất kể yếu tố căng thẳng đó có mối quan hệ ngược chiều với sự hài lịng hay khơng. Như vậy, sự quan tâm thể hiện được vai trò độc lập khi cùng lúc có tác động cùng chiều đến sự hài lòng và làm suy giảm tác động ngược chiều của các yếu tố căng thẳng.

Qua nghiên cứu này, vai trò điều tiết của sự quan tâm tác động lên mối quan hệ giữa các yếu tố căng thẳng và sự hài lịng có thể được tóm tắt như sau.

Bảng 4. 11 – Kết quả kiểm định giả thuyết

* biểu thị P<10%, ** biểu thị P<5%, *** biểu thị P<1%

Giả thuyết nghiên cứu Kỳ vọn g Hệ số chuẩn hóa Kết quả kiểm định

Xung đột vai trò ảnh hưởng ngược chiều đến hài lòng Âm -0,049 Từ chối

Quá tải vai trò ảnh hưởng ngược chiều đến hài lịng Âm -0,259*** Chấp nhận

XD cơng việc gia đình ảnh hưởng ngược chiều đến HL Âm -0,105 Từ chối

Mối quan hệ bất hòa ảnh hưởng ngược chiều đến HL Âm 0,006 Từ chối

Áp lực doanh số ảnh hưởng ngược chiều đến hài lòng Âm -0,081 Từ chối

Áp lực cơng nợ ảnh hưởng ngược chiều đến hài lịng Âm -0,185*** Chấp nhận

Sự quan tâm ảnh hưởng ngược chiều đến hài lòng Dương 0,152** Chấp nhận

Điều tiết (quá tải vai trò với sự hài lòng) Dương -0,044 Từ chối

Điều tiết (xung đột cơng việc gia đình với sự hài lịng) Dương 0,170*** Chấp nhận

Điều tiết (mối quan hệ bất hòa với sự hài lòng) Dương 0,234*** Chấp nhận

Điều tiết (áp lực chỉ tiêu doanh số với sự hài lòng) Dương 0,109* Chấp nhận

Điều tiết (áp lực chỉ tiêu công nợ với sự hài lịng) Dương 0,103* Chấp nhận

(3) Hình thành nhân tố mới

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Như đã trình bày trong phần phân tích nhân tố khám phá EFA, nhân tố Áp lực chỉ tiêu doanh số và Áp lực chỉ tiêu công nợ được tách ra từ thang đo Áp lực chỉ

tiêu tài chính (TC). Việc tách thành hai thang đo này được hiểu là có sự khác biệt rõ ràng giữa áp lực từ chỉ tiêu doanh số và áp lực từ chỉ tiêu công nợ. Tác động của hai nhân tố này có thể xảy ra riêng lẽ hay cùng lúc đối với phạm vi công việc của từng nhân viên kinh doanh, vì thế khơng thể gom chung cả hai vào cùng một khái niệm chỉ tiêu tài chính. Đây cũng là hạn chế của nghiên cứu mà xuất phát điểm là thiếu cập nhật tình hình thực tế và cũng là cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo có thể tránh khỏi hạn chế này.

(4) Từ chối giả thuyết nghiên cứu

Kết quả thực nghiệm chưa đủ bằng chứng để chứng minh cho các giả thuyết: • Căng thẳng từ xung đột vai trị có ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài

lịng trong cơng việc của nhân viên kinh doanh.

• Căng thẳng từ xung đột công việc và gia đình có ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên kinh doanh.

• Căng thẳng từ mối quan hệ bất hịa có ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên kinh doanh.

• Căng thẳng từ áp lực chỉ tiêu doanh số có ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên kinh doanh.

Điều này có thể được giải thích do việc áp dụng thang đo từ những nghiên cứu trước ở nước ngoài, với những điều kiện và hoàn cảnh hoàn toàn khác với phạm vi

nghiên cứu của đề tài này. Do đó, tác động từ những nhân tố trong các giả thuyết này có thể có ý nghĩa thống kê trong những nghiên cứu trước nhưng lại khơng có vai trò quan trọng trong phạm vi nghiên cứu ở ngữ cảnh Việt Nam. Tuy nhiên, việc hiệu chỉnh và sử dụng những thang đo này trong nghiên cứu là vì đây là những nhân tố có liên quan mật thiết đến mối quan hệ căng thẳng và hài lịng trong cơng việc của nhân viên kinh doanh. Cùng với đó, tác giả muốn xem xét vai trò điều tiết của sự quan tâm đến từng nhân tố này có ý nghĩa hay khơng, nhân viên kinh doanh có hài lịng hơn khi được tổ chức quan tâm đến những vấn đề mà trước đó họ buộc phải chấp nhận là một phần trong công việc mà họ phải thực hiện.

H1.1: Căng thẳng từ xung đột vai trị có ảnh hưởng ngược chiều đến sự hài

lịng trong cơng việc của nhân viên kinh doanh.

Nhân viên kinh doanh là chức danh có nhiệm vụ và mục tiêu rõ ràng, phần lớn họ làm việc theo yêu cầu của người quản lý mà không dựa vào bảng mô tả công việc, nên hầu như không gặp phải mâu thuẩn giữa chỉ đạo trực tiếp và bảng mô tả công việc. Trong môi trường tập thể với nhiều văn hóa vùng miền khác nhau thì việc khơng thể làm hài lòng các kỳ vọng trái ngược nhau là có thể chấp nhận được và những yêu cầu của tổ chức khơng phù hợp với chính sách cũng được xem như một phần phải chấp nhận của công việc.

H1.3: Căng thẳng từ xung đột cơng việc và gia đình có ảnh hưởng ngược

chiều đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên kinh doanh.

Với tính chất cơng việc có nhiều biến động nên vấn đề sử dụng nhiều thời gian cho cơng việc khơng cịn lạ lẵm. Bên cạnh đó, người thân cũng dần thông cảm với

Một phần của tài liệu Tác động từ sự quan tâm của tổ chức lên mối quan hệ căng thẳng và hài lòng trong công việc của nhân viên kinh doanh tại thành phố hồ chí minh (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w