9. Cấu trúc của luận văn
2.2. Khái quát quá trình khảo sát
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
Khảo sát nhằm tìm hiểu, đánh giá được thực trạng hoạt động giáo dục y đức và quản lý hoạt động giáo dục y đức cho SV trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương, chỉ rõ những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục y đức; trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục y đức góp phần hồn thiện nhân cách SV trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương hiện nay.
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.2.1. Thực trạng hoạt động giáo dục y đức
Đề khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục y đức cho SV trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, các điều kiện hỗ trợ và hoạt động kiểm tra đánh giá về giáo dục y đức cho SV trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương.
2.2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục y đức
Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục y đức cho SV trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương, tác giả tiến hành khảo sát các nội dung sau: Thực trạng quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục y đức; Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục y đức; Thực trạng quản lý việc thực hiện phương pháp và hình thức giáo dục y đức; Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ giáo dục y đức; Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá giáo dục y đức.
2.2.3. Phương pháp khảo sát
Tác giả dùng biện pháp khảo sát bằng bảng hỏi kết hợp phỏng vấn CBQL, GV, SV nhằm làm rõ hơn vấn đề đang tiến hành khảo sát. Trong đó, khảo sát bằng bảng hỏi là phương pháp chính yếu để thu thập số liệu điều tra, các bảng hỏi được thiết kế nhiều lựa chọn, trong đó có phần để CBQL, GV, SV tự điền nếu có ý kiến khác khi phát phiếu, tác giả cũng đã có mặt trong suốt thời gian CBQL, GV, SV điền vào để trả lời kịp thời những thắc mắc của CBQL, GV, SV.
2.2.3.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: với việc soạn thảo phiếu hỏi xin ý
kiến gồm: Phiếu hỏi về thực trạng hoạt động giáo dục y đức (Phụ lục số 1), phiếu hỏi về quản lý hoạt động giáo dục y đức (Phụ lục số 2)…. Các bước thực hiện phương pháp này như sau: Xây dựng dự thảo phiếu hỏi, lấy ý kiến chuyên gia, hoàn thiện phiếu hỏi; phát phiếu cho các đối tượng tham gia, hướng dẫn, giải thích về các yếu cầu trả lời phiếu hỏi cho các đối tượng tham gia; xử lý, phân tích, tổng hợp phiếu hỏi.
2.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu: Được sử dụng để tìm hiểu cơng tác quản lý
hoạt động giáo dục y đức cho SV trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương. Mục đích của biện pháp này để thu thập, kiểm tra và làm rõ hơn những thông tin thu thập được từ khảo sát bằng bảng hỏi ở trên.
2.2.3.3. Phương pháp chuyên gia: Tác giả tổ chức xin lấy ý kiến các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục, đội ngũ y bác sĩ có nhiều kinh nghiệm trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương về quản lý hoạt động giáo dục y đức cho SV trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương. (Phụ lục 3)
2.2.3.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Tác giả trực tiếp nghiên
cứu các văn bản, quy định ở trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương, hồ sơ quản lý của Hiệu trưởng… về quản lý hoạt động giáo dục y đức.
2.2.4. Xây dựng thang đo, xây dựng bảng hỏi
2.2.4.1. Xây dựng thang đo
Để tiến hành khảo sát CBQL, GV và SV phục vụ cho nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để chỉ ra sự đồng ý hoặc không đồng ý với từng phát biểu, với quy ước cụ thể theo bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thang đo các nội dung khảo sát
Điểm Mức độ đồng ý Mức độ đạt đƣợc Mức độ ảnh hƣởng
1 Hồn tồn khơng tốt Kém Không ảnh hưởng
2 Chưa tốt Yếu Ít ảnh hưởng
3 Bình thường Trung bình Ảnh hưởng
4 Tốt Khá Khá ảnh hưởng
5 Rất tốt Tốt Rất ảnh hưởng
Các nội dung khảo sát được tổng hợp và phân tích bằng phần mềm SPSS, điểm trung bình các nội dung khảo sát được phân loại đánh giá theo bảng 2.2.
Bảng 2.2. Thang đo đánh giá các nội dung khảo sát
Điểm trung bình Mức độ đồng ý Mức độ đạt đƣợc Mức độ ảnh hƣởng
Từ 1.0 – 1.80 Hồn tồn khơng tốt Kém Không ảnh hưởng
Từ 1.81 – 2.60 Chưa tốt Yếu Ít ảnh hưởng
Từ 2.61 – 3.40 Bình thường Trung bình Ảnh hưởng
Từ 3.41 – 4.20 Tốt Khá Khá ảnh hưởng
Từ 4.21 – 5.00 Rất tốt Tốt Rất ảnh hưởng
2.2.4.2. Xây dựng bảng hỏi
Từ cơ sở lý thuyết, kết hợp với các nghiên cứu liên quan tác giả xây dựng bảng hỏi lần 1, sau đó tiến hành thảo luận nhóm, phỏng vấn chuyên gia và tham khảo ý kiến của người hướng dẫn khoa học, bảng hỏi lần 1 được bổ sung, điều chỉnh thành bảng hỏi chính thức, bảng hỏi chun gia có tại phụ lục 3 của nghiên cứu này.
2.2.5. Tổ chức khảo sát
2.2.5.1. Đối tượng khảo sát
Để tìm hiểu và đánh giá đúng về hoạt động giáo dục y đức và quản lý hoạt động giáo dục y đức, tác giả chọn mẫu điều tra gồm: 400 SV và 100 CBQL, GV có tính
đại diện cho cả trường, trong đó gồm: - Ban Giám hiệu;
- 5 phịng chức năng gồm: Phịng Đào Tạo, Phịng Cơng tác Học sinh-Sinh viên, Phịng Tổ chức-Cán bộ, Phịng Hành Chính-Quản trị và Phịng Kế tốn;
- 4 khoa gồm: Khoa Dược, Khoa Điều dưỡng, Khoa Lâm sàng, Khoa Khoa học cơ bản;
- Các tổ chức đoàn thể như Đảng bộ, Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên.
Nội dung bảng hỏi gồm 2 phần chính là đánh giá về hoạt động giáo dục y đức và quản lý hoạt động giáo dục y đức (Phụ lục 1 là bảng hỏi dành cho đối tượng CBQL, GV) (Phụ lục 2 là bảng hỏi dành cho đối tượng SV). Tác giả phát ra 400 phiếu điều tra dành cho SV và 100 phiếu điều tra dành cho CBQL, GV. Số phiếu thu vào hợp lệ từ SV là 367, từ CBQL và GV là 84.
2.2.5.2. Kỹ thuật xử lý số liệu
Sau khi thu thập số liệu, tác giả sẽ sử dụng phần mềm thống kê để xử lý số liệu. Kết quả kiểm tra các nội dung trên sẽ được xử lý theo phương pháp thống kê toán học:
- Lập bảng tần số, tần suất, tính giá trị trung bình. - Vẽ các biểu đồ tương ứng với các bảng trên. - Các số liệu thống kê được sử dụng:
+ Mode: Giá trị của biến có tần số lớn nhất. Chỉ ra điểm số (hay mức độ lựa chọn) có nhiều SV đạt được nhất. Có thể có nhiều mode trong cùng một bảng.
+ Giá trị trung bình: 1 1 2 2 1 2 ... ... k k k n x n x n x X n n n
Giá trị trung bình được sử dụng để so sánh điểm trung bình kiểm tra giữa hai nhóm thử nghiệm và đối chứng (các biến liên tục)
Với X là giá trị trung bình, xi là các biến (ứng với các giá trị từ 1 đến 10), ni là tần số (số lần xuất hiện của biến xi )
+ Tỷ lệ phần trăm: S% = s100%
n
Tỷ lệ phần trăm được sử dụng với các biến rời rạc (có giá trị từ 1 đến 5, chẳng hạn) + Độ lệch chuẩn: 2 1 n i i X X S n với n 30 2 1 1 n i i X X S n với n < 30
liệu xung quanh giá trị trung bình. Với X là giá trị trung bình và Xi là các giá trị của biến, n là tổng số HS.
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục y đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Dƣơng
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và SV về hoạt động giáo dục y đức
Để khảo sát thực trạng nhận thức của CBQL, GV và SV về hoạt động giáo dục y đức, tác giả xây dựng bảng hỏi như sau:
1. Hoạt động giáo dục y đức giữ vai trị quan trọng trong q trình đào tạo đội ngũ y tế;
2. Hoạt động giáo dục y đức góp phần nâng cao cả phẩm chất và năng lực đội ngũ y tế;
3. Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng khám bệnh;
4. Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng săn sóc, điều trị bệnh; 5. Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng cải thiện chất lượng hoạt động của bệnh viện, nhà thuốc, …
6. Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng hoạt động của ngành y tế.
Mỗi câu hỏi trong bảng trên sẽ được đánh giá theo 5 mức độ: Rất tốt (5), Tốt (4), Bình thường (3), Chưa tốt (2), Hồn tồn khơng tốt (1)
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của đội ngũ CBQL, GV và SV về hoạt động giáo dục y đức
Stt
Đánh giá của CBQL, GV Đánh giá của SV
Rất tốt Tốt Bình Thƣờng Chƣa tốt Hoàn tồn khơng tốt Rất tốt Tốt Bình Thƣờng Chƣa tốt Hồn tồn khơng tốt 1 39 25 17 3 0 152 98 54 72 0 2 43 19 17 4 1 168 115 58 31 4 3 13 25 9 36 1 16 110 53 197 0 4 39 21 10 13 1 153 103 78 39 3 5 33 24 17 9 1 154 85 41 89 7 6 29 22 12 19 2 132 85 64 95 0
Bảng 2.4. Thống kê mô tả các yếu tố trong thực trạng nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về hoạt động giáo dục y đức
Stt Biến quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại 1
Hoạt động giáo dục y đức giữ vai trị quan trọng trong q trình đào tạo đội ngũ y tế 4.19 0.88 1 Khá 2 Hoạt động giáo dục y đức góp phần nâng cao cả phẩm chất và năng lực đội ngũ y tế 4.18 0.99 2 Khá 3 Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng khám bệnh
3.15 1.17 6 Trung
bình
4
Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng săn sóc, điều trị bệnh
4.00 1.14 3 Khá
5
Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng cải thiện chất lượng hoạt động của bệnh viện, nhà thuốc, …
3.94 1.06 4 Khá
6
Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng hoạt động của ngành y tế
3.68 1.23 5 Khá
Bảng 2.5. Thống kê mô tả các yếu tố trong thực trạng nhận thức của SV về hoạt động giáo dục y đức
Stt Biến quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại 1
Hoạt động giáo dục y đức giữ vai trị quan trọng trong q trình đào tạo đội ngũ y tế 3.88 1.18 3 Khá 2 Hoạt động giáo dục y đức góp phần nâng cao cả phẩm chất và năng lực đội ngũ y tế 4.10 1.01 1 Khá 3 Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng khám bệnh
Stt Biến quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại 4 Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng săn sóc, điều trị bệnh
3.97 1.05 2 Khá
5
Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng cải thiện chất lượng hoạt động của bệnh viện, nhà thuốc, …
3.77 1.27 4 Khá
6
Hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng hoạt động của ngành y tế
3.68 1.19 5 Khá
Kết quả thống kê thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục y đức tại bảng 2.4 và 2.5 tác giả có nhận xét như sau:
+ Đối với CBQL, GV: Nhận thức về hoạt động giáo dục y đức của CBQL, GV có điểm trung bình dao động từ 3.15 đến 4.19. Trong đó 5/6 nội dung khảo sát được phân loại khá và 1/6 nội dung khảo sát phân loại trung bình, tất cả các nội dung khảo sát có độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1. Nội dung khảo sát nhận thức giáo dục y đức có điểm trung bình cao nhất là hoạt động giáo dục y đức giữ vai trị quan trọng trong q trình đào tạo đội ngũ y tế ( ̅ 9) và nội dung có điểm trung bình thấp nhất là hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng khám bệnh ( ̅ ). Kết quả phân tích trên cho thấy nhận thức của CBQL và GV của Trường cao đẳng Y tế Bình Dương ở mức khá cao, chỉ duy nhất nội dung hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng khám chữa bệnh là ở mức trung bình. Do đó Nhà trường cần đề xuất các giải pháp cụ thể để góp phần cải thiện nhận thức của CBQL, GV về nội dung trên.
+ Đối với SV: Nhận thức về hoạt động giáo dục y đức có điểm trung bình dao động từ 2.6 đến 4.1. Trong đó 5/6 nội dung khảo sát được phân loại khá và 1/6 nội dung được phân loại yếu. Nội dung có điểm trung bình cao nhất được phân loại khá là hoạt động giáo dục y đức góp phần nâng cao cả phẩm chất và năng lực đội ngũ y tế ( ̅ ), nội dung có điểm trung bình thấp nhất được phân loại yếu là là hoạt động giáo dục y đức góp phần cải thiện chất lượng khám bệnh ( ̅ ). Kết quả trên cho thấy nhận thức của SV trường Cao đẳng Y tế Bình Dương về hoạt động giáo dục y đức ở mức khá, duy nhất 1/6 nội dung ở mức yếu. Vì thế nhà trường cần có giải pháp tích cực để thay đổi nhận thức của SV, một trong những giải pháp được nhiều CBQL, GV đề cập trong quá trình phỏng vấn và thảo luận là kết hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục nhận thức cho SV về y đức.
Như vậy đối với SV, Nhà trường cần có nhiều giải pháp tồn diện để nâng cao nhận thức cho SV về hoạt động giáo dục y đức, trong đó phối hợp giữa Nhà trường, gia đình và xã hội là phương án tối ưu để góp phần nâng cao nhận thức.
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục y đức
Để khảo sát thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục y đức, tác giả xây dựng bảng hỏi dựa trên các mục tiêu giáo dục y đức: lòng nhân ái, vị tha, sự tận tụy với bệnh nhân cùng với sự khiêm tốn học hỏi... thái độ ứng xử có lương tâm, có trách nhiệm với đồng loại, đồng nghiệp và với bệnh nhân, xa tránh mọi hành vi xấu xa đối với người bệnh như sau:
1. Có lịng nhân ái với bệnh nhân; 2. Có lịng vị tha với bệnh nhân;
3. Tận tụy với bệnh nhân trong mọi trường hợp; 4. Có trách nhiệm với đồng nghiệp và bệnh nhân;
5. Xa tránh mọi hành vi xấu xa, toan tính với bệnh nhân; 6. Khiêm tốn học hỏi để nâng cao y đức và y thuật.
Mỗi câu hỏi trong bảng trên sẽ được đánh giá theo 5 mức độ: Rất tốt (5), Tốt (4), Bình thường (3), Chưa tốt (2), Hồn tồn khơng tốt (1)
Bảng 2. 6. Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục y đức
Stt
Đánh giá của CBQL, GV Đánh giá của SV
Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Hồn tồn khơng tốt Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Hồn tồn khơng tốt 1 35 21 14 14 0 179 110 45 39 3 2 36 25 9 14 0 190 101 47 35 3 3 45 23 14 1 1 150 85 67 72 2 4 44 21 15 3 1 137 87 51 100 1 5 41 19 13 11 0 192 103 63 17 1 6 35 22 17 10 0 189 101 48 36 2
Bảng 2.7. Thống kê mô tả các yếu tố trong thực trạng của đội ngũ CBQL, GV về việc thực hiện mục tiêu giáo dục y đức
Stt Biến quan sát Giá trị
trung bình
Độ lệch
chuẩn Thứ tự
Phân loại
1 Có lịng nhân ái với bệnh nhân; 3.92 1.11 6 Khá
2 Có lòng vị tha với bệnh nhân; 3.99 1.10 4 Khá
3 Tận tụy với bệnh nhân trong mọi
trường hợp; 4.31 0.87 1 Tốt
4 Có trách nhiệm với đồng nghiệp
và bệnh nhân; 4.24 0.95 2 Tốt
5 Xa tránh mọi hành vi xấu xa,
toan tính với bệnh nhân; 4.07 1.08 3 Tốt