Thực trạng về nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ 5–6 tuổ iở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 56 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện phú tân tỉnh cà mau (Trang 54)

8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

2.3. Thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5–6 tuổi tại các trường mẫu

2.3.2. Thực trạng về nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ 5–6 tuổ iở

trường mẫu giáo

Kết quả khảo sát về thực trạng thực hiện nội dung PTNN cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo được thể hiện như sau:

Bảng 2.3. Đánh giá tình hình thực hiện các nội dung phát triển ngơn ngữ trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo.

TT NỘI DUNG Đối tượng Tình hình thực hiện(%) ĐTB Yếu TB Khá Tốt Rất tốt 1 Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt cho trẻ CBQL 0,00 0,00 23,81 28,57 47,62 4,24 GV 0,00 0,00 8,51 41,84 49,65 4,41 2 Hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ CBQL 0,00 0,00 19,05 28,57 52,38 4,33 GV 0,00 0,00 3,55 43,97 56,03 4,67 3 Dạy trẻ đặt câu CBQL 0,00 0,00 28,57 33,33 38,10 4,10 GV 0,00 0,00 4,26 19,86 75,89 4,72 4 PTNN mạch lạc cho trẻ. CBQL 0,00 0,00 14,29 23,81 61,90 4,48 GV 0,00 0,00 9,22 34,75 56,03 4,47 5 PTNN nghệ thuật cho trẻ 5 – 6 tuổi qua thơ và chuyện.

CBQL 0,00 0,00 14,29 28,57 57,14 4,43 GV 0,00 0,00 9,93 32,62 57,45 4,48

6 Chuẩn bị cho trẻ khả năng tiền đọc – viết

CBQL 0,00 0,00 4,76 42,86 52,38 4,48 GV 0,00 0,00 12,77 26,24 60,99 4,48

7

Giáo dục văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ

CBQL 0,00 0,00 14,29 23,81 61,90 4,48

GV 0,00 0,00 13,48 33,33 53,19 4,40

Nhận xét: Kết quả khảo rát ở bảng 2.3 cho thấy mức độ thực hiện giữa các nội

dung có sự chênh lếch sự khác nhau ở đối tượng khảo sát.

Theo ý kiến của CBQL cho thấy: Nội dung 4: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho

dục văn hóa giao tiếp ngơn ngữ cho trẻ” được thực hiện tốt với điểm trung bình cao nhất là 4,48. Trong những năm qua các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Phú Tân đã có những thay đổi về nội dung giảng dạy PTNN cho trẻ, chú trọng nhiều hơn đến PTNN mạch lạc, chuẩn bị cho trẻ khả năng tiền đọc – viết và nội dung giao tiếp bằng ngôn ngữ để giúp trẻ PTNN một cách tự tin hơn, mạch lạc hơn và chuẩn bị cho trẻ có khả năng tiền đọc – viết tốt hơn. Tuy nhiên ở nội dung 3: “Dạy trẻ đặt câu” có ĐTB thấp nhất là 4,10 - mức thực hiện khá. Từ kết quả khảo sát này đặt ra cho ngành giáo dục, đặc biệt là các cấp quản lý cần quan tâm nhiều hơn nữa đến nội dung này trong hoạt động PTNN cho trẻ. Cần lồng ghép việc đặt câu hỏi qua những câu chuyện kể, qua thơ để cho trẻ lĩnh hội và thực hiện một cách dễ dàng và thường xuyện hơn.

Theo ý kiến của GV cho thấy: Nội dung 3: “Dạy trẻ đặt câu” được thực hiện tốt

nhất với ĐTB là 4,72. Đây là nội dung quan trọng đối với hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Khi bước sang 5-6 tuổi, trẻ đã biết đặt câu, lúc này thì nhu cầu giao tiếp của trẻ đã phát triển nhiều hơn giai đoạn trước. Việc chú trọng hoạt động giao tiếp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ là cần thiết. Ở giai đoạn này, việc dạy trẻ đặt câulà phù hợp với khả năng tiếp nhận ở trẻ. Tuy nhiên ở nội dung: “Giáo dục văn hóa giao tiếp ngơn

ngữ cho trẻ” có ĐTB thấp nhất là 4,40. Kết quả khảo sát này cho thấy để giáo dục văn

hoá giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ một cách tự tin hơn là một điều khó khăn trong cơng tác giảng dạy. Qua trao đổi được biết, giáo viên ở huyện Phú Tân đã có những cố gắng để thực hiện nội dung này với nhiều phương pháp, hình thức khác nhau để giúp trẻ 5-6 tuổi tại trường mình có thể PTNN qua giao tiếp một cách tốt nhất và tự tin nhất.

Chúng tôi tiến hành khảo sát 21 CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng); ở 10 trường MG trên địa bàn huyện Phú Tân. Khi đánh giá nội dung, chương trình hoạt động PTNN tổ chức ở các trường MG có phù hợp với mục tiêu, kỹ năng và nhận thức của trẻ. Tỉ lệ đánh giá ở mức rất phù hợp là 20%, tỉ lệ đánh giá ở mức phù hợp là 80%. Cho thấy các ý kiến của CBQL đều cho rằng phù hợp với trình độ, khả năng nhận biết của trẻ.

Nội dung chương trình hoạt động PTNN cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MG hiện nay được các trường tổ chức thực hiện tốt, bám sát mục tiêu của hoạt động PTNN; giáo viên có kế hoạch giảng dạy theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT và Phịng GD&ĐT. Chương trình giảng dạy đã có sự chú trọng phần tổ chức hoạt động trải nghiệm lồng ghép hình thức vui chơi để khuyễn khích trẻ hoạt động tích cực đạt kết quả tốt.

Các trường đã quản lý tốt việc thực hiện nội dung chương trình theo chỉ đạo, trong đó chú trọng đến việc KT-ĐG việc thực hiện chương trình của giáo viên, đã có những biện pháp quản lý cụ thể như: Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên thực hiện chương

trình, xây dựng chuyên đề, tổ chức hoạt động thao giảng, trao đổi kinh nghiệm và tăng cường đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ mơn.

Chương trình tổ chức hoạt động PTNN hiện nay ở các trường MG là phù hợp với thực tiễn và được bộ chuẩn PTTE 5 tuổi hỗ trợ giúp trẻ thực hiện những yêu cầu cao hơn, giúp trẻ thể hiện kỹ năng được nhiều hơn.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng, nội dung, chương trình phù hợp nhưng tính đồng bộ trong q trình tổ chức thực hiện cịn chưa cao, cịn khó khăn trong việc tổ chức dạy học. Việc đầu tư CSVC và đồ dùng dạy học cần được chú trọng đúng mức thì mới mong đạt được mục tiêu đề ra. Diện tích phịng học, thiết bị, tranh ảnh, rối các loại, thời gian, chương trình dạy học chưa đem lại hiệu quả.

2.3.3. Thực trạng phương pháp và hình thức hoạt động phát triển ngơn ngữ trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mẫu giáo huyện phú tân, tỉnh Cà Mau.

Thực tế mổi trường mổi khu vực sẽ có trình độ và sự phát triển của trẻ khác nhau, ngoài ra văn hố tổ chức cũng hình thành và ăn sâu vào cách làm việc và phương pháp của từng trường khác nhau. Phần lớn những phương pháp này đã được trắc lọc và trải qua thực tế chính vì vậy đa phần là phù hợp với tình hình phát triển hiện tại. Kết quả cuộc khảo sát cũng thể hiện phần nào những nhận định ban đầu đó:

Bảng 2.4. Đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mẫu giáo

TT PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Mức độ sử dụng (%) ĐTB Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Nhóm phương pháp trực quan 1 Cho trẻ xem vật thật, tranh ảnh CBQL 0,00 0,00 28,57 33,33 38,10 4,10 GV 0,00 0,00 6,38 30,50 60,12 4,57 2 Cho trẻ quan sát CBQL 0,00 0,00 23,81 28,57 47,62 4,24 GV 0,00 0,00 3,55 31,91 64,54 4,61 3 Cho trẻ tham quan CBQL 0,00 0,00 19,05 28,57 52,38 4,33

GV 0,00 0,00 11,35 39,01 49,65 4,38

Nhóm phương pháp đàm thoại

4 Cho trẻ nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao CBQL 0,00 0,00 23,81 28,57 47,62 4,24 GV 0,00 0,00 6,38 39,72 53,90 4,48 5 Cho trẻ nghe kể, đọc chuyện CBQL 0,00 19,05 19,05 28,57 33,33 3,76 GV 0,00 0,00 4,96 34,04 60,99 4,56

TT PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Mức độ sử dụng (%) ĐTB Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt

6 Cho trẻ nghe giảng giải, hướng dẫn

CBQL 0,00 0,00 28,57 33,33 38,10 4,10

GV 0,00 0,00 4,26 30,50 65,25 4,61 7 Cho trẻ đàm thoại CBQL 4,50 5,50 18,57 28,57 42,86 4,14

GV 0,00 0,00 4,96 41,84 53,19 4,48 8 Cho trẻ nói mẫu CBQL 0,00 19,05 23,81 28,57 28,57 3.67

GV 0,00 0,00 5,67 39,72 54,61 4,49

Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm

9 Sử dụng các trò chơi có tác dụng phát triển ngơn ngữ CBQL 0,00 0,00 14,29 42,85 42,85 4,24 GV 0,00 0,00 13,48 26,95 59,57 4,46 10 Sử dụng các đồ chơi, đồ dùng dạy học để phát triển ngôn ngữ CBQL 0,00 0,00 4,76 42,86 52,38 4,48 GV 0,00 10,00 14,18 27,59 48,23 4,34 11 Sử dụng các tình huống có vấn đề nhằm kích thích trẻ suy nghĩ CBQL 0,00 0,00 28,57 38,10 33,33 4,05 GV 0,00 0,00 18,44 39,01 42,55 4,24 12 Sử dụng các bài tập luyện tập thực hành CBQL 2,50 7,50 28,10 42,86 19,05 3,81 GV 0,00 0,00 9,93 32,62 57,45 4,48

Nhận xét: Bảng khảo sát 2.4 cho chúng ta những thông tin về mức độ sử dụng các

phương pháp PTNN cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo ở huyện Phú Tân như sau:

- Nhóm phương pháp trực quan

Cả CBQL và GV đều đánh giá mức độ sử dụng tốt và rất tốtphương pháp “Cho trẻ

xem vật thật, tranh ảnh” (ĐTB= 4,10 đối với CBQL; ĐTB= 4,57 đối với GV). Đối với

phương pháp “Cho trẻ quan sát” (ĐTB= 4,24 đối với CBQL; ĐTB= 4,61 đối với

GV). Tuy nhiên, qua trao đổi được biết để hai phương pháp trên đạt hiệu quả cao thì có một số lưu ý khi sử dụng đó là giáo viên cần tránh sử dụng các đồ dùng trực quan chưa đảm bảo tính thẩm mỹ, tránh lạm dụng đồ dùng mua sẵn, tránh cho trẻ xem tivi quá nhiều. Giáo viên nên tích cực cho trẻ quan sát, tìm hiểu những đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh tự làm. Khi cho trẻ quan sát giáo viên cần chú ý hướng dẫn trẻ tìm hiểu mối quan hệ giữa các chi tiết của đồ dùng. Đặc biệt, cần phát huy hơn nữa phương pháp

“Tham quan”. Phương pháp này có ĐTB thấp trong nhóm. Trong xu thế hiện nay, đây

là một trong những phương pháp được chú trọng với mục tiêu giúp trẻ nâng cao sự hiểu biết thơng qua tìm hiểu thực tiễn trong đời sống.

- Nhóm phương pháp đàm thoại

Kết quả khảo sát cho ta thấy, phương pháp “Cho trẻ nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao” (ĐTB= 4,24 đối với CBQL; ĐTB= 4,48 đối với GV) và “Cho trẻ nghe lời giảng giải, hướng dẫn” (ĐTB= 4,10 đối với CBQL; ĐTB= 4,61 đối với GV) được các đối

tượng đánh giá mức độ sử dụng cao nhất. Còn phương pháp “Cho trẻ nói mẫu” được đánh giá mức độ sử dụng thấp nhất (ĐTB= 3,67 đối với CBQL; ĐTB= 4,49 đối với GV).

Một số CBQL và GV cho rằng để nâng cao hiệu quả của nhóm phương pháp đàm thoại thì trong quá trình đọc thơ, kể và đọc chuyện cho trẻ nghe, cần chú ý thể hiện tốt tính nhịp điệu, chú ý ngắt giọng sau mỗi câu và nhấn vào các từ mang vần. Giáo viên cần tạp trung vào sử dụng ngữ điệu giọng nói khi đọc để bộc lộ được đặc điểm, tính cách nhân vật, giúp trẻ phân biệt được cảm xúc. Sau khi đọc xong, giáo viên cần xây dựng được hệ thống câu hỏi theo mục đích PTNN cho trẻ. Đồng thời tìm cách sử dụng có hiệu quả phương pháp cho trẻ nói mẫu và nghe lời giảng giải, hướng dẫn để giúp trẻ tự tin hơn nữa trong giao tiếp.

- Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm

Trong nhóm phương pháp này, “Sử dụng các trị chơi có tác dụng phát triển ngơn

ngữ” (ĐTB= 4.10 đối với CBQL; ĐTB= 4.61 đối với GV) và “Sử dụng các đồng dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để PTNN” (ĐTB= 4,10 đối với CBQL; ĐTB= 4,61 đối

với GV) được đánh giá mức độ sử dụng tốt nhất. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng hiện nay việc sử dụng hai phương pháp này vẫn còn một số bất cập ở các trường mẫu giáo, đó là: Các lớp cịn chưa có đủ các loại đồ chơi, trẻ trên lớp đơng, một số giáo viên chưa tích cực trong việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo, gây khó khăn trong q trình PTNN cho trẻ qua trị chơi. Vì vậy, các trường cần phát huy hơn nữa thế mạnh của hai phương pháp này trong q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Đồng thời, có những cách tăng cường phương pháp “Sử dụng các bài tập luyện tập thực hành”

(trong nhóm đây là phương pháp có ĐTB thấp nhất ĐTB= 3,81 đối với CBQL; ĐTB= 4,48 đối với GV). Bởi vì, khi trẻ được làm các bài tập luyện tập thực hành sẽ phát triển tư duy ngôn ngữ để diễn đạt cho người khác hiểu suy nghĩ của mình. Mặc dù phương pháp này khó nhưng nếu thực hiện được sẽ mang lại nhiều hiệu quả cho hoạt động PTNN cho trẻ 5-6 tuổi. Ngồi ra thực trạng sử dụng các hình thức PTNN cho trẻ cũng được phản ánh như sau:

Bảng 2.5. Đánh giá mức độ sử dụng các các hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo

TT PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Mức độ sử dụng (%) ĐTB Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Hình thức trong tiết học 1 PTNNN qua giờ học làm quen với chữ cái.

CBQL 0,00 0,00 23,81 28,57 47,62 4,24

GV 0,00 0,00 14,89 39,01 46,10 4,31

2 PTNN qua giờ học làm quen với văn học

CBQL 0,00 0,00 14,29 23,81 61,90 4,48

GV 0,00 0,00 4,96 9,22 85,82 4,81

3

PTNN ngữ qua giờ học làm quen với toán, tổ chức hoạt động tạo hình, GD âm nhạc. CBQL 0,00 0,00 28,57 33,33 38,10 4,10 GV 0,00 0,00 6,38 12,77 80,85 4,74 Hình thức ngồi tiết học 4

PTNN thông qua hoạt động vui chơi, dạo chơi tham quan.

CBQL 0,00 0,00 28,57 23,81 47,62 4,19

GV 0,00 0,00 14,18 24,82 60,99 4,47

5

PTNN thông qua hoạt động lao động, sinh hoạt hàng ngày

CBQL 0,00 0,00 23,81 33,33 42,86 4,19

GV 0,00 0,00 10,64 26,24 63,12 4,52

Nhận xét: Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 như sau:

Theo ý kiến của CBQL cho thấy: Mức độ sử dụng hình thức PTNN được cho kết quả tốt nhất là hình thức: “PTNN qua giờ học làm quen với văn học”, có ĐTB là 4,48 đối với CBQL và thấp nhất là hình thức: “PTNN qua giờ học làm quen với toán, tổ

chức hoạt động tạo hình, giáo dục âm nhạc, ....” có ĐTB là 4,10 đối với CBQL.

Theo ý kiến của GV cho thấy: Mức độ sử dụng hình thức PTNN cho tốt nhất là hình thức: “Phát triển ngôn ngữ qua giờ học làm quen với văn học”, có ĐTB =4,81 và thấp nhất là hình thức: “PTNN qua giờ học làm quen với chữ cái” có ĐTB là 4,31.

Như vậy trong những năm vừa qua các trường mẫu giáo huyện Phú Tân đã quan tâm đến việc đa dạng các hình thức PTNN cho trẻ 5-6 tuổi. Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới không ngừng của giáo dục mầm non. Để hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ đạt hiệu quả cao thì cần tập trung đi sâu và khai thác hai hình

thức đó là “Phát triển ngôn ngữ qua giờ học làm quen với chữ cái” và “Phát triển

ngôn ngữ qua giờ học làm quen với toán, tổ chức hoạt động tạo hình, giáo dục âm nhạc ....”. Đây là các hình thức có ĐTB thấp nhất. Cần quan tâm hơn nữa để hoạt động

phát triển ngơn ngữ có nhiều hình thức phong phú, đa dạng, sáng tạo hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ và phù hợp với chương trình giáo dục mới hiện nay.

2.3.4. Thực trạng sự phối hợp các lực lượng phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mẫu giáo ngữ trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mẫu giáo

Bảng 2.6. Đánh giá thực trạng sự phối hợp các lực lượng phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mẫu giáo.

TT NỘI DUNG Đối

tượng Tình hình thực hiện ĐTB Yếu TB Khá Tốt Rất tốt 1 Thầy/cô nhận thấy Phòng giáo dục giúp ích cho hoạt động PTNN ở mức nào?

CBQL 0 7,02 31,51 28,16 33,31 2,84 GV 3,74 9,38 36,17 26,24 24,47 2,86

2

Việc Nhà trường - Ban giám hiệu chỉ thị cho Cán bộ quản lý về mục tiêu và chính sách đóng vai trị như thế nào? CBQL 0 4,18 36,50 34,12 25,20 2,97 GV 0 3,90 35,65 37,05 23,40 2,87 3 Thầy/cô nhận thấy Cán bộ quản lý giúp ích gì trong việc PTNN cho trẻ 5-6 tuổi?

CBQL 2,13 17,03 29,17 26,49 25,18 3,70 GV 5,28 11,17 31,12 27,15 25,28 3,78

4

Thầy/cô nhận thấy mình đóng vai trị như thế nào trong việc PTNN trẻ từ 5-6 tuổi?

CBQL 0 5,28 31,17 34,12 29,43 3,44

GV 2,5 5,23 31,48 29,12 31,67 3,43

5

Thầy/ cô nhận thấy sự phối hợp của phụ huynh có giúp ích cho việc PTNN cho trẻ 5-6 tuổi ra sao?

CBQL 2,0 4,13 35,27 31,92 26,68 2,48

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 56 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện phú tân tỉnh cà mau (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)